Định luật vạn vật hấp dẫn

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn, nhưng khác điểm đặt và ngược chiều. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. | NHẮC LẠI BÀI CŨ Phát biểu định luật III Niu- tơn : Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn, nhưng khác điểm đặt và ngược chiều NHÓM 2 _ LÝ 2B Các đặc điểm của lực và phản lực : - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại - Lực và phản lực không thể cân bằng nhau NHÓM 2 _ LÝ 2B NHÓM 2 _ LÝ 2B Cái gì đã chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ mặt trời ? NHÓM 2 _ LÝ 2B Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN NHÓM 2 _ LÝ 2B NỘI DUNG I. Lực hấp dẫn II. Định luật vạn vật hấp dẫn III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn NHÓM 2 _ LÝ 2B I. LỰC HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là lực hấp dẫn Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật P m NHÓM 2 _ LÝ 2B Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng | NHẮC LẠI BÀI CŨ Phát biểu định luật III Niu- tơn : Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá , cùng độ lớn, nhưng khác điểm đặt và ngược chiều NHÓM 2 _ LÝ 2B Các đặc điểm của lực và phản lực : - Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời - Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại - Lực và phản lực không thể cân bằng nhau NHÓM 2 _ LÝ 2B NHÓM 2 _ LÝ 2B Cái gì đã chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ mặt trời ? NHÓM 2 _ LÝ 2B Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN NHÓM 2 _ LÝ 2B NỘI DUNG I. Lực hấp dẫn II. Định luật vạn vật hấp dẫn III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn NHÓM 2 _ LÝ 2B I. LỰC HẤP DẪN Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là lực hấp dẫn Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật P m NHÓM 2 _ LÝ 2B Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật r Fhd Fhd m1 m2 NHÓM 2 _ LÝ 2B Fhd: Lực hấp dẫn (N) m1, m2: Khối lượng của 2 vật (kg) r: Khoảng cách giữa 2 chất điểm (m) G: Hằng số hấp dẫn; G 6, Nm2/kg2 Fhd = G m1m2 r2 II- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật 2. Biểu thức Isaac NewTon r Fhd21 Fhd12 m1 m2 NHÓM 2 _ LÝ 2B II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật 2. Biểu thức 3. Đặc điểm Là lực hút Điểm đặt : tại trọng tâm của vật Độ lớn : Fhd = Chú ý : Hệ thức này thông thường được áp dụng cho các vật trong hai trường hợp : Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lưc hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó . m2 m1 Fhd Fhd r NHÓM 2 _ LÝ 2B Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất? Nguyên nhân của nó là gì ?Vậy trái đất có gì hút nó sao? NHÓM 2 _ LÝ 2B III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    71    1    29-04-2024
1    266    4    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.