Chỉ thị số 01/2003/CT-TTg về việc tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 01 2003 CT-TTg Hà Nội ngày 16 tháng 01 năm 2003 CHỈ THỊ VỀ TIẾP TỤC ĐẦY MẠNH SẮP XẾP ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đã có Chương trình hành động và chỉ đạo các Bộ ngành địa phương doanh nghiệp nhà nước thực hiện. Năm 2002 đã có chuyển biến bước đầu và đã hình thành hệ thống văn bản pháp lý tương đối đồng bộ cho việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng công ty nhà nước cơ bản hoàn thành việc xây dựng các đề án tổng thể để sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước . Tuy nhiên việc thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX còn chậm đề án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nước của nhiều Bộ ngành địa phương còn chưa bám sát Nghị quyết Trung ương và Chương trình hành động của Chính phủ sự phối hợp sắp xếp doanh nghiệp theo ngành và lãnh thổ còn thiếu chặt chẽ chưa khẩn trương kiện toàn các Tổng công ty nhà nước tiến độ sắp xếp lại chuyển đổi sở hữu đối với những doanh nghiệp nhà nước thua lỗ những doanh nghiệp vốn nhỏ và Nhà nước không cần giữ 100 vốn còn rất chậm . Yêu cầu đặt ra trong 5 năm 2001-2005 phải cơ bản hoàn thành việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3. Năm 2003 cần có sự tập trung chỉ đạo để tạo bước chuyển biến quan trọng trong việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước trọng tâm là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty và thực hiện cổ phần hóa giao bán khoán kinh doanh cho thuê sáp nhập giải thể phá sản các doanh nghiệp nhỏ thua lỗ và Nhà nước không cần nắm giữ 100 vốn. Thủ tướng Chính phủ chỉ thị 1. Các Bộ cơ quan ngang Bộ cơ quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước phải coi .