Tham khảo tài liệu 'cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. 0 5 3 1 Al HNO3 Aị NO3 3 N2O H2O 3ẻ 8e Các hệ số 3e và 8e ta đặt ở vế nào có nhiều chất hơn. Đặt hệ số 8 trước Al NO3 3 hệ số 3 trước N2O Al HNO3 8Al NO3 3 3N2O H2O Kiểm tra lại Bước 1 Kiểm tra nguyên tố kim loại Kim lại ở đây là Al sau phản ứng có 8Al vậy trước phản ứng phải có 8Al 8Al HNO3 8Al NO3 3 3N2O H2O Bước 2 Kiểm tra nguyên tố phi kim. Trong phản ứng này có sự tham gia của các nguyên tố phi kim là N H O tuy nhiên N lại nằm trong gốc axit gốc NO3 tức là để kiểm tra lại bước 3 H và O để kiểm tra lại ở bước 3 và 4 nên trong việc kiểm tra xem như là không có phi kim. Bước 3 Kiểm tra gốc axit là gốc NO3 gốc này có 2 nguyên tố là N và O kiểm tra gốc axit tức là kiểm tra nguyên tố N do oxi kiểm tra lại sau cùng . Sau phản ứng 8 phân tử Al NO3 3 có 24N 3 phân tử N2O có 6N Tổng số nguyên tử N sau phản ứng là 30 trước phản ứng phải có 30N tức là cần 30 HNO3. 8Al 30HNO3 8Al NO3 3 3N2O H2O Bước 4 Kiểm tra H trước phản ứng có 30H sau phản ứng cần 15H2O 8Al 30HNO3 8 Al NO3 3 3N2O I5H2O Bước 5 Kiểm tra oxi oxi đã cân bằng. Một kinh nghiệm mà học sinh cần chú ý là nếu 1 phản ứng có sự tham gia của n nguyên tố thì ta chỉ cần cân bằng n - 1 nguyên tố nguyên tố cuối cùng sẽ tự động cân bằng không cần kiểm tra mất thời gian . 2. 0 3Cu 5 3 2 8HNO3 3Cu NO3 2 2NO 4H2O 3. 2ẻ 3ẻ 0 3Mg 5 2 -3 10HNO3 4Mg NO3 2 NH4NO3 2ẻ 8ẻ 1ẻ 4ẻ 3H2O Nếu các hệ số electron chưa tối giản thì ta phải làm tối giản. 4. 0 6 3 4 2Fẻ 6H2SO4- Fẻ2 SO4 3 SO2 6H2O 6èu 2e 3ẻ 1ẻ 5. 2 5 3 2 3FẻO 10HNO 3Fẻ NO3 3 NO 5H2O 1ẻ 3ẻ 6. 2 0 3 4 4FeS2 J1O2 2Fe2O3 8SO2 1e 4e .