Nếu bạn có thói quen uống soda, sữa hoặc nước trái cây trong bữa ăn thì bạn nên xem xét lại lại và thay đổi ngay lập tức nếu muốn hệ tiêu hóa của mình làm việc tốt hơn. Tất cả chúng ta đều biết tầm quan trọng của việc nhai thức ăn. | Vừa ăn vừa uống lợi bất cập hại Nếu bạn có thói quen uống soda sữa hoặc nước trái cây trong bữa ăn thì bạn nên xem xét lại lại và thay đổi ngay lập tức nếu muốn hệ tiêu hóa của mình làm việc tốt hơn. Tất cả chúng ta đều biết tầm quan trọng của việc nhai thức ăn. Và một số người tin rằng uống nước đá lạnh sẽ giúp cải thiện tiêu hóa. Tuy nhiên uống đồ uống trong bữa ăn có thể có hại nhiều hơn là có lợi. Bạn có thể vô tình làm chậm quá trình tiêu hóa vì có quá nhiều chất lỏng trong dạ dày lúc này có thể bạn sẽ còn cảm thấy đầy hơi và khó tiêu. Uống nước trong bữa ăn làm gián đoạn quá trình tiêu hóa Cho dù uống bất kì loại nước nào khi ăn cũng đều làm cho quy trình tiêu hóa của bạn bị ảnh hưởng vì nó làm tăng kích thước của dạ dày của bạn. Khi có quá nhiều chất lỏng và và thức ăn cần tiêu hóa trong dạ dày quá trình tiêu hóa sẽ chậm lại. Một số chuyên gia cho rằng uống nước cũng làm loãng axit dịch vị do dạ dày tiết ra để tiêu hóa thức ăn. Axit dạ dày tiết ra không đầy đủ kết hợp với nhiều chất lỏng sẽ khiến thức ăn không được tiêu hóa hết gây ra các chất béo và các loại dầu thực phẩm bám với nhau ngăn cản sự hấp thụ dinh dưỡng. Các chuyên gia cho biết rằng nói chung mỗi bữa ăn chỉ nên uống một cốc nước nhỏ nếu muốn. Tuy nhiên nếu bạn đang bị bệnh trào ngược axit hoặc khó tiêu nghiêm trọng bạn không nên uống nước trong khi ăn. Một số thức uống khác cần tránh trong bữa ăn Nếu bạn có thói quen uống soda sữa hoặc nước trái cây trong bữa ăn thì bạn nên xem xét lại lại và thay đổi thói quen này ngay lập tức nếu muốn hệ tiêu hóa của mình làm việc tốt hơn. Đồ uống lạnh có thể khiến các cơ của dạ dày co bóp và làm cho bạn cảm thấy yếu và mệt mỏi. Nếu bạn không thể dung nạp lactose dù ở mức nhẹ hoặc nhạy cảm với các sản phẩm sữa và bạn vẫn duy trì thói quen uống sữa cùng bữa ăn thì càng làm cho tình trạng dị ứng thực phẩm hoặc viêm dạ dày và các vấn đề tiêu hóa khác tăng lên. Cuối cùng cacbonat trong soda có thể để lại cho bạn cảm giác trướng bụng và mệt mỏi đặc biệt là sau một