Bài 1: Cho phương trình chuyển động của chất điểm là : x = Acos t y = Bsin t z=0 Trong A, B, là các hằng tìm phương trình quĩ đạo, vận tốc và gia tốc của chất điểm. HD : quĩ đạo là một ellip có các bán trục là A và B nằm trong mặt phẳng xOy :z=0 = - A sin t + B cos t = - A 2cos t - B 2sin t = - 2 : gia tốc hướng vào tâm ellip và tỉ lệ với bán kính . Bài. | BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài 1 Cho phương trình chuyển động của chất điểm là x Acoso t y Bsin0 t . 0 Trong A B là các hằng tìm phương trình quĩ đạo vận tốc và gia tốc của chất điểm. HD quĩ đạo là một ellip có các bán trục là A và B nằm trong mặt phẳng xOy 2 2 4 1 A B z 0 v - A 0 siii ú B cos t J ấ - A 0 2cos0 ư- B 2sin0 tJ -0 2 r gia tốc hướng vào tâm ellip và tỉ lệ với bán kính r. Bài 2. Từ độ cao h 25m một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu vo 15m s. Hãy xác định a Quĩ đạo của vật b Thời gian chuyển động của vật từ khi ném cho tới khi chạm đất. c Gia tốc toàn phần gia tốc tiếp tuyến gia tốc pháp tuyến của vật khi chạm đất. d Bán kính cong của quĩ đạo khi vật chạm đất. HD quĩ đạo parapol a y 2v0 K b t Vs 2 26s c a g 9 8m s2 at Vvũ 2gh 8 112m s2 an a _ lt 5 6m s2 V2 d R l22 -m Bài 3. Một quả bóng được ném với vận tốc ban đầu vo theo một góc nghiêng ộ so với bề mặt của một mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng nghiêng làm với mặt phẳng ngang một góc 0 . a Hãy xác định khoảng cách dọc theo mặt phẳng nghiêng từ điểm ném cho tới khi quả bóng chạm mặt phẳng nghiêng theo vo g ộ 0. b Với góc ộ nào khi ném thì khoảng cách trên đạt giá trị cực đại. 2vọ cos2 e ip ĐS a g tan 0 ộ - tan0 cosS 7Ĩ 0 b v _ Ẵ1. Ă ó Â _ _ Bài 4. Một cầu thủ bóng rổ bị phạm lỗi khi cố gắng ném bóng vào rổ của đội bạn và được hưởng hai quả ném phạt. Theo phương nằm ngang từ tâm của rổ đến điểm ném phạt là 4 21m và độ cao của rổ là 3 05m tính từ mặt sân. Trong lần ném phạt thứ nhất cầu thủ ném quả bóng theo một góc 35o so với phương nằm ngang với vận tốc ban đầu vo 4 88m s2. Khi bắt đầu rời khỏi tay cầu thủ thì quả bóng ở độ cao 1 83m so với mặt sân. Lần ném này quả bóng không lọt vào rổ. Giả sử bỏ qua sức cản của không khí. a Hỏi độ cao cực đại mà quả bóng đạt được. b Độ xa quả bóng đạt được theo phương nằm ngang khi rơi chạm đất. c Trong lần ném phạt thứ hai độ cao ban đầu và góc nghiêng của quả bóng khi ném cũng vẫn giữ nguyên như trong lần ném đầu tiên tức là 1 83m và 35o. Lần này