I / MỤC TIÊU : Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được, dùng cho GV. III / GỢI Ý. | BÀI 24 GIAO THOA SÓNG I MỤC TIÊU Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. II CHUẨN BỊ - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được dùng cho GV. III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC Hoạt đông của học sinh Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông 1 HS U1 Asiiiot Asin 2 t 1 T GV Phương trình sóng tại nguồn S1 HS U1 Asinot Asin 2 t 1 T GV Phương trình sóng tại nguồn S2 HS U1M A sin 2 K T - d GV Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn S1 truyền tới HS U2M A sin 2 K T - Ả HS Aọ 2 d1 - d2 Ả GV Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn S2 truyền tới GV Độ lệch pha của dao động tổng HS d1 - d2 k . À hợp tại M GV Hiệu số đường đi của những điểm HS d1 - d2 k 1 À dao động tổng hợp có biên độ cực đại GV Hiệu số đường đi của những điểm Hoạt đông 2 dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu HS Quan sát và mô tả. HS Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểm là hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp tức GV Mô tả thí nghiệm hình được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số cùng phương và có độ lệch GV Nêu điều kiện để có hiện tượng giao thoa pha không đổi theo thời gian. GV Hai nguồn kết hợp là gì GV Hai sóng kết hợp là gì IV NQI DUNG 1. Sự giao nhau của hai sóng Xét trường hợp 2 nguồn dao động S1 và S2 có cùng tần số cùng pha. Xét điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn S1M d1 và cách S2 một đoạn S2M d2 Các nguồn S1 và S2 dao động theo phương trình u1 u2 Asiiiot Asin 2 7 t T Sóng tại M do u1 truyền tới u1M A sin 2 K t d1 T Ả Sóng tại M do u2 truyền tới u2M A sin 2 K t d T Ả Dao động tại M là tông hợp của 2 dao động u1M và u2M u2M u1M u2M Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u1M u2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u1M và u2M Aọ Ọ1 - ọ2 2k d1 d2 ẢẢ 7 d1 - d2 Ả Nếu u1M và