THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP - PHẦN 3

PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY 1. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC - ĐẨY BẢ CỦ PHÁ ĐÚ ĐẨ • Kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt (thường có chiều cao không đổi trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở đoạn đường đầu cầu ngay sau mố,. | PHẦN III THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚN I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẲY - LẮP ĐẲY 1. NƠI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẲY 2. TRÌNH Tự VÀ TIẾN ĐƠ THI CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẲY II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY - LẮP ĐẨY 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC - ĐẨY Kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt thường có chiều cao không đổi trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở đoạn đường đầu cầu ngay sau mố sau khi đúc thì lần lượt từng đốt này sẽ được nối thành hệ thống liên tục với các đốt dầm đã được đúc trước đó nhờ các cáp thép dự ứng lực. Kết cấu nhịp mới được tạo ra sẽ được đẩy dần ra sông để vươn tới các trụ cầu và tới bờ sông phía đối diện. Như vậy quá trình thi công sẽ lặp lại nhiều lần công tác đúc rồi đẩy. Kết cấu nhịp được tạo ra dần dần trong quá trình đó. Do vậy phương pháp này được gọi là phương pháp đúc đẩy. Để đảm bảo độ chính xác và ổn định trong quá trình đúc - đẩy cần phải chế tạo và xây dựng bệ chuẩn bị rất cứng hầu như không biến dạng không lún trên đoạn đường đầu cầu. Bệ chuẩn bị có thể làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép với độ dài chừng 0 6 - 0 7 chiều dài của nhịp cần vượt. Để giảm bớt mô men uốn trong các mặt cắt dầm BTCT trong quá trình lao hẫng ra cần phải lắp mũi dẫn tạm thời vào đầu đốt thứ nhất của dầm. Mũi dẫn có thể làm bằng thép hoặc BTCT. Cũng có thể dựng một khung cốt thép và đặt các dây căng xiên từ đỉnh cột tháp xuống một số mặt cắt dầm để tăng cường cho dầm và để giảm độ võng ở đầu mút hẫng trong quá Trong suốt quá trình thi công các mặt cắt dầm phải chịu các nội lực lớn và nhiều lần đổi dấu vì sơ đồ tĩnh học của dầm thay đổi theo từng bước thi công. Nội lực đó có thể khác về dấu cũng như trị số so với các nội lực tính toán tại các mặt cắt tương ứng trong giai đoạn khai thác. Do đó để tránh ứng suất kéo làm hỏng kết cấu bê tông lúc lao dọc phải tìm cách tạo ra cho được dự ứng lực nén đến mức độ hợp lý. Nhiều trường hợp người ta cố tìm cách tạo ra dự ứng lực nén đúng .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.