Báo cáo: Công nghệ enzyme Amylase

Công ngh sinh h c là công c áp d ng cho nhi ệ ọ ụ ụ ều ngành kinh tế phát triển như: Sản xuất lương thực, thực phẩm, thú y, công nghiệp dược, công nghiệp hóa học | Giảng viên: Trần Thị Hiền Nhóm sinh viên : Nhóm I Công nghệ sinh học là công cụ áp dụng cho nhiều ngành kinh tế phát triển như: Sản xuất lương thực, thực phẩm, thú y, công nghiệp dược, công nghiệp hóa học Với việc áp dụng công nghệ sinh học vào cuộc sống để chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản là nhờ các Enzyme như: Amylase, glucoase, lipase, protease Đặc biệt với Amylase có rất nhiều ứng dụng, trước đây dùng acid để thủy phân tinh bột khó kiểm soát, tạo ra sản phẩm không mong muốn, không đáp ứng được tiêu chuẩn, giá thành lại cao. Có nhiều ưu điểm: năng lượng xúc tác thấp, không yêu cầu cao về thiết bị sử dụng, giảm chi phí cho quá trình tinh sạch đường. Năm 1814: Kirchoff, Saint Petercburg chứng minh hạt lúa mạch nảy mầm có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường ở nhiệt độ từ 400°C - 600°C. Năm 1833, Payen và Perso (Pháp) thêm cồn vào dịch chiết này, thu được kết tủa có khả năng phân giải tinh bột thành đường. II. NỘI DUNG. . Lịch sử phát hiện của . | Giảng viên: Trần Thị Hiền Nhóm sinh viên : Nhóm I Công nghệ sinh học là công cụ áp dụng cho nhiều ngành kinh tế phát triển như: Sản xuất lương thực, thực phẩm, thú y, công nghiệp dược, công nghiệp hóa học Với việc áp dụng công nghệ sinh học vào cuộc sống để chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản là nhờ các Enzyme như: Amylase, glucoase, lipase, protease Đặc biệt với Amylase có rất nhiều ứng dụng, trước đây dùng acid để thủy phân tinh bột khó kiểm soát, tạo ra sản phẩm không mong muốn, không đáp ứng được tiêu chuẩn, giá thành lại cao. Có nhiều ưu điểm: năng lượng xúc tác thấp, không yêu cầu cao về thiết bị sử dụng, giảm chi phí cho quá trình tinh sạch đường. Năm 1814: Kirchoff, Saint Petercburg chứng minh hạt lúa mạch nảy mầm có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường ở nhiệt độ từ 400°C - 600°C. Năm 1833, Payen và Perso (Pháp) thêm cồn vào dịch chiết này, thu được kết tủa có khả năng phân giải tinh bột thành đường. II. NỘI DUNG. . Lịch sử phát hiện của Amylase 1851: Leuchs đã phát hiện nước bọt cũng có khả năng phân giải tinh bột thành đường. Từ đó các enzyme amylase trong nước bọt, trong dịch tiêu hóa của người và động vật, trong hạt nảy mầm, nấm mốc, nấm men và vi khuẩn bắt đầu được quan tâm nghiên cứu. Định nghĩa: Amylase là một hệ enzyme rất phổ biến trong thế giới sinh vật. Các enzyme này thuộc nhóm enzyme thủy phân, xúc tác phân giải liên kết nội phân tử trong nhóm polysaccharide với sự tham gia của nước: RR’ + H-OH RH + R’-OH Cơ chất tác dụng của amylase là tinh bột và glycogen. Enzyme amylase Endoamylase (Enzyme nội bào) Exoamylase (Enzyme ngoại bào) Enzyme khử nhánh α_amylase Khử trực tiếp Khử gián tiếp Transglucosylase (oligo-1,6-glucosidase ) maylo-1,6-glucosidase Pullulanase (α-6glucosidase–Dextrin) β-amylase γ-amylase α-amylase (α-1,4-glucanohydrolase). amylase có khả năng phân cắt các liên kết 1,4-glucoside của cơ chất một cách ngẫu nhiên và là enzyme nội bào. α-amylase không chỉ có khả năng phân hủy hồ tinh bột mà còn có .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
55    324    1    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.