BÀI SỐ 4: PHÂN LẬP – NUÔI CẤY – BẢO QUẢN VI SINH VẬT ---------------------------------1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI 1. Kiến thức lý thuyết Ý nghĩa của việc phân lập, nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật trong công tác nghiên cứu vi sinh vật học Các nguyên tắc cơ bản của quá trình phân lập – nuôi cấy – bảo quản vi sinh vật 2. Kỹ năng thực hành Kỹ năng phân lập vi sinh vật hiếu khí Tạo ra các khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật Tạo ra các khuẩn. | BÀI SỐ 4 PHÂN LẬP - NUÔI CẤY - BẢO QUẢN VI SINH VẬT 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI 1. Kiến thức lý thuyết - Ý nghĩa của việc phân lập nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật trong công tác nghiên cứu vi sinh vật học - Các nguyên tắc cơ bản của quá trình phân lập - nuôi cấy - bảo quản vi sinh vật 2. Kỹ năng thực hành - Kỹ năng phân lập vi sinh vật hiếu khí Tạo ra các khuẩn lạc riêng rẽ từ quần thể vi sinh vật Tạo ra các khuẩn lạc riêng rẽ ở môi trường trên đĩa petri để cấy chuyển Kiểm tra độ tinh khiết của giống mới phân lập - Kỹ năng nuôi cấy vi sinh vật hiếu khí Các thao tác cấy chuyển từ ống giống sang các loại môi trường thạch nghiêng thạch đứng thạch đĩa Các kiểu cấy khác nhau trên các kiểu môi trường trên - Kỹ năng bảo quản các chủng vi sinh vật thuần khiết Bảo quản trên môi trường thạch Bảo quản trên cát trên hạt Bảo quản bằng phương pháp đông khô 2. HÓA CHẤT - NGUYÊN LIỆU - DỤNG CỤ 1. Hóa chất nguyên liệu - Môi trường thạch đứng thạch đĩa thạch nghiêng để nuôi cấy vi sinh vật hiếu khí - Các ống giống nấm men nấm mốc - Đất vườn cát lúa 2. Dụng cụ - Que cấy đầu tròn đầu nhọn hình thước thợ - Que trang ống hút chia độ 1ml - Ông nghiệm giá để ống nghiệm đĩa petri - Đèn cồn diêm quẹt 3. CÁCH THỨC PHA LOÃNG MẪU 21 s o LI D ễẫ To remove this message purchase the CONVERTER PDF L I product at This document was created using . 1. Nguyên tắc Pha loãng mẫu là một trong những công đoạn cơ bản nhưng rất quan trọng trong quá trình phân tích vi sinh vật. Việc pha loãng mẫu ở các nồng độ thích hợp sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình định lượng cũng như phân tích vi sinh vật 2. Phương pháp - Đối với mẫu chất lỏng dùng pipet hút 1 ml mẫu cho vào ống nghiệm chứa 9 ml dung dịch pha loãng khi đó ta sẽ được nồng độ pha loãng là 10-1. Tiếp tục từ ống nghiệm 10-1 hút tiếp 1ml và cho vào ống nghiệm chứa 9 ml dung dịch pha loãng - độ pha loãng 10-2. Tiếp tục như vậy đến nồng độ cần thiết - Đối với mẫu rắn cân chính xác 10 g mẫu sau đó cho vào 90 ml dung dịch pha loãng - .