Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 8

Cặp ghép và đồ thị hai phần . Tập đỉnh tựa và cặp ghép Để đưa vào các khái niệm mới này, chúng ta xét bài toán phân công nhiệm vụ như sau: Một cơ quan có n nhân viên x1, x2, , xn và m nhiệm vụ y1, y2, , ym. Do quá trình đào tạo, mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hay nhiều nhiệm vụ và mỗi nhiệm vụ có một số nhân viên có thể đảm nhiệm được. | BÀI 08 Chương 5 Cặp ghép và đồ thị hai phần . Tập đỉnh tựa và cặp ghép Để đưa vào các khái niệm mới này chúng ta xét bài toán phân công nhiệm vụ như sau Một cơ quan có n nhân viên Xị x2 . xn và m nhiệm vụ yi y2 . ym. Do quá trình đào tạo mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hay nhiều nhiệm vụ và mỗi nhiệm vụ có một số nhân viên có thể đảm nhiệm được. Vậy có thể phân công cho mỗi nhân viên đảm nhiệm một nhiệm vụ thích hợp với trình độ của người đó được không Bài toán này sẽ giải quyết được nhờ khái niệm cặp ghép mà chúng ta sẽ đưa vào dưới đây. Định nghĩa Giả sử G là một đồ thị vô hướng. 1 Tập con các đỉnh C của G được gọi là tập đỉnh tựa của đồ thị G nếu mỗi cạnh của G đều kề với ít nhất một đỉnh nào đó trong C. 2 Tập con các cạnh W của G được gọi là cặp ghép nếu trong W không có hai cạnh nào kề nhau. Hình . Tập đỉnh tựa và cặp ghép Tập đỉnh tựa của một đồ thị luôn tồn tại. Tập tất cả các đỉnh là một ví dụ về tập đỉnh tựa của đồ thị. Song ta thường quan tâm đến tập đỉnh tựa có ít đỉnh nhất. Dễ thấy tập con các đỉnh C là tập đỉnh tựa khi và chỉ khi tập V C là ổn định trong. Cặp ghép của một đồ thị cũng luôn tồn tại. Mỗi cạnh trong cặp ghép sẽ tạo nên sự ghép giữa một đỉnh với đỉnh kề của nó. Ta cũng thường quan tâm đến các cặp ghép có nhiều cạnh nhất. Ví dụ Xét đồ thị vô hướng cho ở Hình dưới đây. Đồ thị này có các tập đỉnh tựa là 1 2 6 2 5 6 . và các cặp ghép 1 2 3 6 1 5 2 4 3 6 . _ 2 Hình . Đồ thị vô hướng . Đồ thị hai phần Ta xét một lớp đồ thị đặc biệt sau đây. Định nghĩa Đồ thị G V F được gọi là đồ thị hai phần nếu tập đỉnh V có thể tách thành hai tập ổn định trong không giao nhau. Hay nói một cách khác V V1 u V2 V1 n V2 0 F V1 c V2 F V2 c V1. Khi đó thì mỗi cạnh có một đầu thuộc V1 và đầu kia thuộc V2. Đồng thời V1 và V2 là các tập đỉnh tựa của đồ thị G. Nếu đồ thị có ít nhất một cạnh thì khái niệm đồ thị hai phần trùng với điều kiện sắc số bằng 2. Ta thường ký hiệu đồ thị hai phần là G V1 V2 F . Ví dụ Cho đồ thị vô hướng. Hình .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.