1. Nguyên lí Pau-li a) Ô lượng tử - Ứng với n = 1 chỉ có một obitan s, ta vẽ một ô vuông. - Ứng với n = 2 có một obitan 2s và ba obitan 2p (2px, 2py, 2pz), ta vẽ một ô vuông thuộc phân lớp 2s và ba ô vuông thuộc phân lớp 2p, ba ô vuông này được vẽ liền nhau, để chỉ rằng các obitan 2p có cùng mức năng lượng AO, nhưng cao hơn AO – 2s. | Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử 1. Nguyên lí Pau-li a Ô lượng tử - Ứng với n 1 chỉ có một obitan s ta vẽ một ô vuông. - Ứng với n 2 có một obitan 2s và ba obitan 2p 2px 2py 2pz ta vẽ một ô vuông thuộc phân lớp 2s và ba ô vuông thuộc phân lớp 2p ba ô vuông này được vẽ liền nhau để chỉ rằng các obitan 2p có cùng mức năng lượng AO nhưng cao hơn AO - 2s. Obitan 1s 2s 2px 2py 2pz b Nguyên lí Pau-li - Trên một obitan có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. - Nếu có một electron trong một obitan thì ta biểu thị bằng một mũi tên đi lên. - Nếu có hai electron trong một obitan thì ta biểu thị bằng một mũi tên đi lên và một mũi tên đi xuống. a 1 electron độc thân đôi b 2 electron ghép 2. Nguyên lí vững bền Ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Ví dụ Nguyên tử hidro Z 1 1s1. Electron này chiếm obitan 1s Nguyên tử nitơ Z 7 1s22s22p3 3. Quy tắc Hund Trong cùng một phân lớp các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Ví dụ Nguyên tử nitơ Z 7 có cấu hình electron 1s22s22p3 các electron được phân bố vào các obitan như sau