Mức năng lượng của obitan nguyên tử. Các e trên mỗi obitan có mức năng lượng xác định, mức năng lượng này gọi là mức năng lượng AO. Các obitan khác nhau của cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử. Các mức năng lượng AO tăng dần theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d. | Năng lượng của các electron trong nguyên hình electron trong nguyên tử I. Năng lượng của electron trong nguyên tử. 1. Mức năng lượng của obitan nguyên tử. Các e trên mỗi obitan có mức năng lượng xác định mức năng lượng này gọi là mức năng lượng AO. Các obitan khác nhau của cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 2. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử. Các mức năng lượng AO tăng dần theo thứ tự sau 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d. Nhận xét Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. II. Các nguyên lí và quy tắc phân bố e trong nguyên tử. Sự phân bố các e trong nguyên tử tuân theo nguyên lí Pau-li nguyên lí vững bền và quy tắc Hund. 1. Nguyên lí Pauli. a. Ô lượng tử. Để biểu diễn AO một cách đơn giản dùng ô vuông nhỏ được gọi là ô lượng tử. b. Nguyên lí Pau-li. Trong một obitan chỉ có tối đa là 2 e và 2 e này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh truc riêng của mỗi e. Obitan có 2 e thì gọi 2e đó là e ghép đôi Khi obitan có 1e thì gọi e đó là e độc thân. c. Số e tối đa trong một lớp và một phân lớp. - Số e tối đa trong một lớp nếu n là số thứ tự của lớp thì số e tối đa trong lớp đó là - Số e tối đa trong mỗi phân lớp - Phân lớp chứa e tối đa gọi là phân lớp bảo hoà. Nếu phân lớp chưa chứa đủ e gọi là phân lớp chưa bảo hoà. 2. Nguyên lí vững bền. Ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử các e chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. Vd