PD PD F- XC h a n g e Vi e w F- XC h a n g e Vi e w er er ! O W N y bu to k lic w .d o c u -tr a c k .c Thời gian Trái đất đi hết một vòng quanh Mặt trời gọi là năm vũ trụ bằng 365 ngày 06giờ 09phút 5,5giây (365,25 ngày). Do ảo ảnh ta thường cho rằng Mặt trời chuyển động chứ không phải Trái đất. Ta có thể giải thích ở hình dưới. (Hình 25) C m C lic k to bu y N w O W .d o c u -tr a c k ! o .c 2’ 3’ 1 3 2 1’ Hình 25 Khi Trái đất di chuyển từ vị trí 1 sang 2, 3 ta tưởng rằng Trái đất đứng yên,. | Thời gian Trái đất đi hết một vòng quanh Mặt trời gọi là năm vũ trụ bằng 365 ngày 06giờ 09phút 5 5giây 365 25 ngày . Do ảo ảnh ta thường cho rằng Mặt trời chuyển động chứ không phải Trái đất. Ta có thể giải thích ở hình dưới. Hình 25 Khi Trái đất di chuyển từ vị trí 1 sang 2 3 ta tưởng rằng Trái đất đứng yên do đó sẽ thấy Mặt trời di chuyển trên vòm trời từ 1 đến 3 . Quĩ đạo chuyển động nhìn thấy của mặt trời trong một năm được gọi là Hoàng đạo thực tế đó là quĩ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. Trong khi chuyển động trục Trái đất luôn nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo chuyển động của nó một góc 66033 . Độ nghiêng này có thể bị thay đổi do tiến động chương động sẽ xét ở sau . 1 2 66Y33 Hình 26 Gia tốc góc của Trái đất khi chuyển động quanh Mặt trời là 2-10-7 rad s Ứng với vận tốc tròn là v ro. R 30km s V. SỰ DI CHUYỂN CỦA TRỤC QUAY CỦA TRÁI BÁT. 1. Tiến động. Nếu Trái đất có dạng thực đúng là một khối cầu mật độ vật chất phân bố đều và tuyệt đối rắn thì phương trục quay sẽ không bị thay đổi. Nhưng vì Trái đất có dạng phỏng cầu phình ra ở giữa nên lực tác dụng lên từng phần không đều lực tác dụng từ Mặt trời lên Trái đất không thể coi như trường hợp chất điểm. Nó có thể coi như tổng hợp của 3 lực lực F tác dụng lên khối cầu tưởng tương tách ra ở phần trong khối phỏng cầu và đặt tại tâm 0 lực F1 tác dụng lên phần nhô của nửa vành xích đạo nằm gần Mặt trời và F2 ở phần kia. Vì F1 F2 nên kết quả là lực hút Mặt trời có xu hướng kéo mặt phẳng xích đạo Trái đất trùng với mặt phẳng hoàng đạo. Nhưng vì trái đất tự quay quanh trục như con quay trong cơ học nên kết quả là trục quay CC của Trái đất sẽ đảo quanh pháp tuyến OH của mặt phẳng Hoàng đạo và quét thành một hình nón với góc ở đỉnh 46o54 với chu kỳ xác định. Hiện tượng quay vòng của trục Trái đất quanh Hoàng cực H được gọi là Tiến động với bán kính góc 23o27 và chu kỳ 26000 năm. Hiện nay thiên cực bắc giao điểm của trục Trái đất với thiên cầu bắc ở gần sao của chòm Gấu nhỏ đó là sao .