Hải dương học đại cương - Chương 1

Dòng chảy và hoàn lưu nước đại dương trọng lực g tại bề mặt Trái Đất biến thiên theo vĩ độ. ở xích đạo, gia tốc trọng lực cực tiểu (9,780 m/s2), vì tại đây bán kính Trái Đất và lực ly tâm lớn nhất, còn ở cực giá trị g đạt cực đại, bằng 9,832 m/s2. | Chương 1 - DÒNG CHẢY VÀ HOÀN LƯU NƯỚC ĐẠI DƯƠNG . Những lực cơ bản tác động trong đại dương Những nguyên nhân làm cho nước trong đại dương chuyển động có thể chia thành các nguyên nhân nội sinh xuất hiện trong bản thân đại dương và các nguyên nhân ngoại sinh. Tất cả những lực trực tiếp làm xuất hiện các dòng chảy gọi là các lực nguyên sinh. Tuy nhiên ngay sau khi các hạt nước bắt đầu chuyển động sẽ xuất hiện các lực gọi là thứ sinh chúng không tham gia làm xuất hiện các dòng chảy nhưng có khả năng làm biêìi dạng các dòng chảy. Ta sẽ xét các lực nêu trên. . Các lực nội sinh Nếu biết sự phân bô của trường trọng lực trường áp suất trường khối lượng hay mật độ thì có thể có khái niệm vê trạng thái của biển ở một vùng bất kỳ dưới góc độ các lực nội sinh. Trường trọng lực. Trọng lực là kết quả của lực hấp dẫn và lực ly tâm do sự xoay của Trái Đất. Do đó gia tốc 17 trọng lực g tại bê mặt Trái Đất biêìi thiên theo vĩ độ. ở xích đạo gia tốc trọng lực cực tiểu 9 780 m s2 vì tại đây bán kính Trái Đất và lực ly tâm lớn nhất còn ở cực giá trị g đạt cực đại bằng 9 832 m s2. Giá trị thường chấp nhận của g bằng 9 81 m s2 ứng với vĩ độ 50 . Với độ sâu trị số của g phải tăng dần vì bán kính r giảm. Nếu ký hiệu g là gia tốc trọng lực tại mặt đại dương thì tại độ sâu z gia tốc trọng lực dễ dàng xác định theo công thức g g0 2 2 10-6z . Từ công thức này thấy rằng tại độ sâu 5000 111 g0 chỉ tăng lên khoảng 0 011 111 s2. Như vậy tại độ sâu đại dương đến 10000 111 lượng biến thiên của gia tốc trọng lực theo độ sâu chỉ bằng khoảng non một nửa so với biến thiên của g từ xích đạo tới cực. Do đó với phần lớn các bài toán hải dương học người ta chấp nhận giá trị g không đổi bằng 9 81 111 s2. Hướng của g tại mỗi điểm trên đại dương trùng với hướng của dây dọi. Mặt phẳng vuông góc với dây dọi gọi là mặt đắng thế hay mặt mức. Qua mỗi điểm của đường thẳng đứng chỉ có thể có một mặt đẳng thê đi qua. 18 Khoảng cách giữa các mặt đẳng thê được đo bằng đơn vị công thực hiện để nâng một vật .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
158    382    2    21-06-2024
187    176    11    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.