Trí nhớ giảm sút, phải làm sao?

Đôi lúc, bạn có cảm giác mất trí nhớ tạm thời nên chẳng biết mình đang và cần làm gì? Càng lớn tuổi, con người càng hay quên. Đó là lý do bạn nên quan tâm, chăm sóc cho "bộ nhớ" của mình từ bây giờ. Trí nhớ và hoạt động trí tuệ nói chung là chức năng thần kinh cao cấp của con người. Ở mỗi người, trí nhớ lại có những phương thức hoạt động phù hợp với hoàn cảnh nghề nghiệp, gia đình, vị thế xã hội của họ. Trí nhớ ngắn hay dài hạn đều. | Trí nhớ giảm sút phải làm sao Đôi lúc bạn có cảm giác mất trí nhớ tạm thời nên chẳng biết mình đang và cần làm gì Càng lớn tuổi con người càng hay quên. Đó là lý do bạn nên quan tâm chăm sóc cho bộ nhớ của mình từ bây giờ. Trí nhớ và hoạt động trí tuệ nói chung là chức năng thần kinh cao cấp của con người. Ở mỗi người trí nhớ lại có những phương thức hoạt động phù hợp với hoàn cảnh nghề nghiệp gia đình vị thế xã hội của họ. Trí nhớ ngắn hay dài hạn đều phụ thuộc vào não bộ Người ta phân biệt hai loại trí nhớ ngắn hạn và dài hạn. Trí nhớ ngắn hạn là khả năng lưu giữ những thông tin mới tiếp nhận trong vài giây trước khi nó được củng cố để giữ lại lâu dài. Trí nhớ dài hạn là quá trình lưu giữ các thông tin tiếp nhận được và con người có thể nhớ tới chúng sau một thời gian. Dù ngắn hay dài hạn việc hình thành và duy trì trí nhớ đều trông cậy vào một khu vực nằm sâu trong não bộ gọi là vùng hippocampus. Bên cạnh nó là vùng hạnh nhân amygdala tạo cảm xúc in dấu những ký ức của mỗi người. Lớp ngoài của võ não lưu giữ trí nhớ dài hạn ở những khu vực khác nhau nhờ những loại hình thông tin đa dạng như ngôn ngữ cử chỉ cảm giác. Để những vùng nói trên hoạt động hiệu quả các động mạch nuôi não phải thông suốt để não có đủ ô-xy năng lượng các chất dẫn truyền thần kinh không thiếu hụt và các khớp thần kinh synase được bảo tồn. Tuy nhiên trong thực tế những điều kiện đó dễ bị xâm hại do tác động của nhiều yếu tố khiến chúng ta sa sút trí tuệ mất trí nhớ bị bệnh Alzheimer Parkinson. Những phương pháp cải thiện trí nhớ hiệu quả Kẻ thù nguy hiểm nhất của trí nhớ là stress. Trong gia đình cũng như ngoài xã hội mọi người đều chịu nhiều áp lực. Không ít người bị stress trầm trọng khiến cơ thể phóng thích nhiều cortisol hormone stress làm tổn thương vùng hippocampus. Mặt khác stress còn làm giảm thậm chí mất tập trung. Ngoài ra cortisol còn thúc đẩy việc sản xuất insulin ngăn không cho vùng hippocampus sử dụng đủ đường huyết để não có năng lượng cho việc ghi nhớ. Hơn thế stress còn gây

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.