Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu Nguồn alcen nhẹ (etylen, propylen, buten.) chủ yếu là sản phẩm phụ của quá trình cracking nhưng năng suất hiện tại vẫn không đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng trong công nghiệp. Phương pháp cổ điển để sản xuất alcen là phương pháp dehydro hoá không những đòi hỏi nhiệt độ cao mà lại còn dễ sinh ra sản phẩm phụ không mong muốn từ quá trình cracking nhiệt. Nhằm khắc phục. | Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG OXY-DEHYDRO HOÁ n-BUTAN THÀNH n-BUTEN Mã số đề tài 560705 Chủ nhiệm đề tài TS. HỒ THỊ CẨM HOÀI Cơ quan công tác Trường Đại học KHTN ĐHQG HCM Địa chỉ liên lạc 227 Nguyễn văn Cừ Điện thoại 84-8-8397720 Email htchoai@ Thành viên tham gia - Lưu Cẩm Lộc - Đái Huệ Ngân - Nguyễn Hữu Huy Phúc - Võ Anh Quân 1. Tóm tắt mục đích nội dung nghiên cứu Nguồn alcen nhẹ etylen propylen buten. chủ yếu là sản phẩm phụ của quá trình cracking nhưng năng suất hiện tại vẫn không đủ đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng trong công nghiệp. Phương pháp cổ điển để sản xuất alcen là phương pháp dehydro hoá không những đòi hỏi nhiệt độ cao mà lại còn dễ sinh ra sản phẩm phụ không mong muốn từ quá trình cracking nhiệt. Nhằm khắc phục những hạn chế trên nhiều nghiện cứu gần đây đã kết hợp quá trình oxy hoá với sự hiện diện của O2 hoặc CO2 đồng thời với hydro hoá cho kết quả khả quan. Tuy nhiên các nghiên cứu này tập trung chủ yếu trên phản ứng oxydehydro hoá ODH etan và propan. Điều này thúc đẩy chúng tôi tập trung nghiên cứu phản ứng ODH của n-butan với sự hiện diện của CO2 trên các hệ xúc tác Cr2O3 trên chất mang Y-Al2O3 và SiO2 đã cho hoạt tính khá tốt trên phản ứng ODH etan và propan. 2. Kết quả nghiên cứu ý nghĩa khoa học đã đạt được Năm mẫu xúc tác Cr2O3 y-Al2O3 với hàm lượng Cr2O3 từ 5 đến 15 và bốn mẫu xúc tác Cr2O3 SiO2 với hàm lượng Cr2O3 từ 4 đến 10 đã được điều chế và nghiên cứu. Các đặc trưng hoá lý của các xúc tác được xác định bới các phương pháp hấp phụ BET XRD TPR chuẩn xung hydro và hấp phụ ammoniac. Tính chất xúc tác của các mẫu được nghiên cứu trong phản ứng oxydehydro hoá ODH trong khoảng nhiệt độ 450-575 oC và tỷ lệ số mol n-butan CO2 0 4-1 0. Các kết quả thực nghiệm thu được cho thấy chế độ tối ưu xử lý xúc tác là nung ở 600 oC. Đối với hệ xúc tác Cr2O3 y-Al2O3 mẫu 10 Cr2O3 có hoạt tính xúc tác tốt nhất tại nhiệt độ phản ứng 550 oC và tỷ lệ số mol n-butan CO2 là 0 5. Đối với hệ xúc tác