Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. 2) Giải thích được tính dẫn điện , tính các điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật. 3) Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. | TRỒÔ0NG PTTH MAIC NONH CHI GIAÙO AÙN VAAT LYÙ 11 Tiết __ Bài 17 THUYẾT ELECTRON CỔ ĐIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu 1 Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. 2 Giải thích được tính dẫn điện tính các điện của một chất ba cách nhiễm điện của các vật. 3 Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. II. Phương Pháp Giảng Dạy Phương pháp thực nghiệm . III. Thiết bị đồ dùng dạy học . 1 _ _ _ __ __ _ _ 2 IV. Tiến Trình Giảng dạy __ Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức điều khiển 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 3 2. Nghiên cứu bài mới 1 THUYẾT ÊLECTRON CỔ ĐIỂN a Một số nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển Thuyết electron cổ điển bao gồm một số nội dung GV thông báo về một số nội dung của thuyết electron cổ điển về cấu tạo nguyên GV NOÃ HIEÁU THAŨO VAÃT LYÙ PB 11 17 -1 6 TRỒÔ0NG PTTH MAIC NONH CHI GIAÙO AÙN VAAT LYÙ 11 chính như sau - Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử lại do các nguyên tử tạo thành. Mỗi nguyên tử gồm có một hại nhân mang điện tích dương và một số êlectron khối lượng rất nhỏ so với hạt nhân mang điện tích âm và luôn luôn chuyển động xung quanh hạt nhân. - Bình thường thì tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không. Ta nói nguyên tử trung hòa về điện - Nếu vì một lí do nào đó nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương. Ta nói nó là một gion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số ectron thì nó là ion âm tử. Đối với những lớp có học sinh tương đối khá GV có thể .