Ăng-ten này có tăng ích hằng số theo góc ngang. Mặt khác, mẫu theo mặt cắt dọc cho ta thấy rằng, ăng-ten này có một tăng ích cực đại theo phương ngang và không phát xạ theo hướng trùng với trục của ăng ten. Thông thường, hướng không được chỉ rõ khi tham khảo theo tăng ích của ăng-ten. Trong trường hợp này, giả sử rằng hướng của tăng ích là hướng bức xạ cực đại – tăng ích cực đại của ănt-ten. Vì thế, một mẫu kết hợp sẽ biểu diễn các giá trị có quan hệ với tăng. | mũi tên là chỉ chiều dòng điện. Từ sơ đồ tương đương ta nhận thấy trong trường hợp này hai chấn tử nhánh được kích thích bởi các dòng điện đồng pha bụng dòng điện nằm tại điểm giữa chấn tử còn nút dòng điện tại A - A. Trường bức xạ tổng tạo bởi hai phần tử tương ứng nhau trên các chấn tử nhánh sẽ bằng trường bức xạ tạo bởi một phần tử nhưng có dòng điện lớn gấp đôi. Vì vậy khi tính trường bức xạ ở khu xa ta có thể thay thế chấn tử vòng dẹt bởi một chấn tử nửa sóng đối xứng mà dòng điện trong đó bằng tổng dòng điện trong hai chấn tử nhánh tại mỗi vị trí tương ứng. Như Vày có thể thấy rằng hướng tính của chấn tử vòng dẹt cũng giống như hướng tính của chấn tử nửa sóng đối xứng. Bây giờ chúng ta xác dịnh điện trở vào của chấn tử vòng dẹt. Nếu gọi fíỵ ì là điện trở bức xạ của chấn tử vòng dẹt tính đối với dòng điện ở điểm tiếp điện thì còng suất bức xạ của chấn tử vòng dẹt bằng 7-8 ở đây ỉfí là dòng điện ở điểm tiếp điện. Mặt khác nếu ta coi chấn tử vòng dẹt như một chấn tử nửa sóng đối xứng có dòng điện lớn gấp đôi so với dòng điện của mỏi chấn tử nhánh thì 2ự ở đây Rx0 Rỵb 73 1Q là điện trở bức xạ của chấn tử nửa sóng vì trong trường hợp này đầu vào chân tử trùng với điểm bụng dòng điện . So sánh và ta rút ra được Rlữũ - 47 ỵ0 292fì Như vậy điện trở vào của chấn tử vòng dẹt đã tăng lên 4 lần so với điện trở vào của chấn tử nửa sóng thông thường. Điện kháng vào của chấn tử vòng dẹt có giá trị khá nhỏ có thể bỏ qua nếu độ dài chấn tử được rút ngắn đi một chút so với À. 2. Khi dùng dây song hành có trở kháng sóng 300ÊÌ để tiếp điện cho chấn tử vòng dẹt thì có thể nhân được hiệu quả phối hợp cao với hệ số sóng chạy trong fide gần bàng 1 mà không cẩn mắc các phần tử phối hợp. Tương tự như trường hợp chấn tử phối hợp kiểu Y và kiểu T điện trở vào tại 00 của chấn tử vòng dẹt cũng có thể được coi là kết quả biến đổi điện trở từ đầu cuối AA của chấn tử nửa sóng qua đoạn fide chuyển tiếp OA. Vì vậy điện trở vào của chân tử vòng 372 dẹt nói chung se là một hàm của