Khuynh hướng định lượng* Ngành loại hình học định lượng được nảy sinh trên cơ sở một thực tế mà chúng ta đã thấy: trong ngôn ngữ thường thường hay có hiện tượng song song tồn tại của nhiều đặc điểm thuộc loạihình khác nhau. Chẳng hạn, trong tiếng Nga làm một ngôn ngữ khuất chiết, tổng hợp, vẫn có những yếu tố chắp dính (như -СЯ thêm vào sau động từ), những yếu tố phân tích (như БУДУ ở dạng tương lai, vị hoàn thành thể); trong tiếng Đức – cũng là một ngôn ngữ khuất chiết –. | Loại hình học hiện đại Khuynh hướng định lượng Ngành loại hình học định lượng được nảy sinh trên cơ sở một thực tế mà chúng ta đã thấy trong ngôn ngữ thường thường hay có hiện tượng song song tồn tại của nhiều đặc điểm thuộc loạihình khác nhau. Chẳng hạn trong tiếng Nga làm một ngôn ngữ khuất chiết tổng hợp vẫn có những yếu tố chắp dính như -CH thêm vào sau động từ những yếu tố phân tích như EY y ở dạng tương lai vị hoàn thành thể trong tiếng Đức - cũng là một ngôn ngữ khuất chiết - vẫn có những yếu tố hỗn nhập bổ ngữ và trạng ngữ do thực từ đảm nhiệm có thể chen vào giữa dạng nhân xưng của động từ và tiền tố của nó hoặc chen vào giữa hai bộ phận của một dạng thức phức hợp của động từ. Ví dụ Die Sitzung findete sich gestern abend in Winterpalast statt Cuộc họp tiến hành tối hôm qua ở tại Cung điện mùa đông . Động từ tiến hành vốn có nguyên dạng là stattfinden sich ở đây tiền tố STATT được đưa xuống cuối câu giữa dạng findete sich và statt chen các từ khác vào. Trái lại trong một ngôn ngữ đơn lập như tiếng Hán lại có thể có cả những yếu tố chắp dính như phụ tố môn P dùng để chỉ số nhiều cho danh từ hoặc những yếu tố hỗn nhập như hiện tượng chen mệnh đề phụ chỉ điều kiện vào giữa hai bộ phận của một liên từ liên từ này vốn là phương thức dùng để dạng thức hoá mệnh đề đó . Nhưng trước tình hình thực tế trên đây ta không thể đi đến kết luận rằng mỗi ngôn ngữ là một mớ pha tạp. Nghiên cứu kĩ chúng ta sẽ thấy rằng trong hệ thống của ngôn ngữ mỗi hiện tượng đều có một chỗ đứng một vai trò nhất định. Đối với ngành loại hình học hiện đại điều cần thiết chính là phải cố gắng chỉ ra đâu là hiện tượng chính hiện tượng có vai trò quyết định đối với hệ thống. Vậy phải tìm hiểu chỗ đứng vai trò của từng hiện tượng một phải xét xem mỗi hiện tượng đó có mức độ phổ biến và có khả năng sản sinh như thế nào để so sánh tìm ra mối tương quan tìm ra cái tỉ lệ giữa chúng. Gần đây một phương pháp được đề ra để giải đáp yêu cầu đó phương pháp định lượng của J. Greenberg. Cách làm ở phương .