Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài. 1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TỐ TỤNG TÒA ÁN : Trước ngày 01/01/2005, tố tụng này được giải quyết theo một qui định riêng (Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế có hiệu lực từ 01/7/1994) nhưng từ ngày 01/01/2005 thủ tục giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại được qui định chung trong Bộ luật tố tụng dân sự, vì vậy, có một số qui định giống với các tranh chấp dân sự khác (hôn. | BÀI III GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tố tụng tòa án 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài. 1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TỐ TỤNG TÒA ÁN Trước ngày 01 01 2005 tố tụng này được giải quyết theo một qui định riêng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế có hiệu lực từ 01 7 1994 nhưng từ ngày 01 01 2005 thủ tục giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại được qui định chung trong Bộ luật tố tụng dân sự vì vậy có một số qui định giống với các tranh chấp dân sự khác hôn nhân gia đình lao động . bên cạnh đó cũng có một số qui định riêng chỉ áp dụng đối với tranh chấp về kinh doanh thương mại và các yêu cầu về kinh doanh thương mại . Các nguyên tắc cơ bản giải quyết vụ án kinh doanh thương mại . Nguyên tắc tự định đoạt Các đương sự được quyền khởi kiện quyền yêu cầu tòa án bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp quyền tự do lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp trong những trường hợp nhất định. Nguyên đơn được quyền thay đổi nội dung đơn kiện quyền rút đơn khởi kiện cũng như các bên đương sự có quyền hòa giải thương lượng trong quá trình giải quyết vụ án. . Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh Các bên đương sự có nghĩa vụ cung cấp thu thập tài liệu chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình. Chỉ khi thấy cần thiết Tòa án có thể xác minh thu thập chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được chính xác. . Nguyên tắc hòa giải Trong quá trình giải quyết vụ án kinh doanh thương mại Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân có nhiệm vụ phải hòa giải giữa các bên đương sự. Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng kinh tế nếu không thực hiện xem như vi phạm tố tụng. Hòa giải có ý nghĩa quan trọng đối với cả hai bên đương sự và với cả Tòa án vì giúp vụ án được giải quyết nhanh chóng đạt được yêu cầu của cả hai bên và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những thỏa thuận đó sau này. Tòa án chỉ đưa vụ án ra xét xử