SỰ PHẢN XẠ ÂM TỪ BỀ MẶT VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG: NGUỒN ĐIỂM Trong chương 3 chúng ta đã xét sự phản xạ của các sóng phẳng từ bề mặt và đáy đại dương. Nhưng trong những tình huống thực một nguồn âm thường định vị tại một khoảng cách hữu hạn kể từ các biên của môi trường. Trong âm học nguồn đơn giản nhất là một hình cầu phát xung có bán kính nhỏ (nguồn “điểm”). Vì vậy chúng ta tiến tới bài toán về trường của nguồn điểm đa hướng định vị tại một khoảng cách hữu. | Chương 4 Sự PHẢN XẠ ÂM TỪ BẺ MẶT VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG NGUỒN ĐIỂM Trong chưong 3 chúng ta đã xét sự phản xạ của các sóng phang từ bề mặt và đáy đại dưong. Nhưng trong những tình huống thực một nguồn âm thường định vị tại một khoảng cách hữu hạn kể từ các biên của môi trường. Trong âm học nguồn đơn giản nhất là một hình cầu phát xung có bán kính nhỏ nguồn điểm . Vì vậy chúng ta tiến tới bài toán về trường của nguồn điểm đa hướng định vị tại một khoảng cách hữu hạn kể từ mặt phân cách phang giữa hai môi trường tức bài toán về sự phản xạ của sóng cầu - đó là chủ đề của chương này. . TRƯỜNG ÂM CỦA NGUỒN ĐỊNH VỊ GẦN MẶT NƯỚC . Biểu diễn sóng Áp suất âm của một nguồn điểm đa hướng trong không gian tự do được cho bởi công thức sau đây nếu sử dụng p -ìíopVqÍẠĩĩRỴ exp i Ã2 - ũ ty . Đe đơn giản ta sẽ bỏ qua nhân tử - imp Vo 4tf exp -Ĩ ũ t để có p R Ỵ exp i kR . Nhân tử bỏ qua có thể được đưa vào những công thức cuối cùng. Bây giờ giả sử nguồn o này nằm tại một khoảng cách kể từ bề mặt nước z 0 hình . Áp suất âm cũng phải thỏa mãn phương trình Helmholtz mục 125 p k2 p 0 và điều kiện biên xem nhận xét sau p 0 tại Z 0 . Hình . Nguồn Ovà nguồn ảo O Dễ dàng thấy rằng điều kiện này đuợc thỏa mãn bằng tổng của sóng cầu và sóng cầu phát ra bởi một nguồn ảo ảnh tại điểm O 0 0 - nhận đuợc bằng sụ phản xạ guong của nguồn o tại bề mặt nuớc xem hình . Kết quả là ta nhận đuợc đối với áp suất âm p R- exp iÃ-R -Rị1 expíikR trong đó R r2 z-z1 2 1 2 và R r2 z z1 2 1 2. Thục tế tại z 0 ta có R 7 và do đó p 0 . Biểu thức đối với áp suất p thỏa mãn cũng nhu các điều kiện cần thiết khác cụ thể là nó biểu diễn sóng đi ra tại r Z o và diễn biến nhu là 1 R khi một điểm quy chiếu tiến dần đến nguồn R 0 . 126 . Biểu diễn tia Trong lý thuyết tia công thức nhận được như sau. Một trường âm tại điểm p hình sẽ là tổng của trường của tia trực tiếp OP và trường của tia phản xạ OAP . Cường độ âm dọc theo tia .