Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 4

Dự báo thủy đồ sử dụng các mô hình dựa trên số liệu Một số chuyên gia cho rằng phương pháp đơn giản nhất là phương pháp hiệu quả nhất. Điều này thực sự gây nhiều tranh cãi. Với một số mô hình thì điều này là đúng. Không may, một số khác lại không phải như vậy. Tiêu chuẩn đầu tiên phải là độ chính xác và cho tới khi độ chính xác tương đương được chấp nhận thì đơn giản sẽ là tiêu chuẩn thứ hai. 1986 . số liệu sẵn có và mô hình kinh nghiệm. | CHƯƠNG 4 Dự BÁO THỦY ĐỒ sử DỤNG CÁC MÔ HÌNH DựA TRÊN số LIÊU Một số chuyên gia cho rằng phương pháp đơn giản nhất là phương pháp hiệu quả nhất. Điều này thực sự gây nhiều tranh cãi. Với một số mô hình thì điều này là đúng. Không may một số khác lại không phải như vậy. Tiêu chuẩn đầu tiên phải là độ chính xác và cho tới khi độ chính xác tương đương được chấp nhận thì đơn giản sẽ là tiêu chuẩn thứ hai. 1986 . số LIỆU SẴN có VÀ MÔ HÌNH KINH NGHIỆM Có 2 quan điểm mô hình hoá rất khác nhau nh ng đều thu hút sự chú ý. Thứ nhất là tất cả các mô hình dù có cơ sỏ vật lý thế nào cũng là công cụ cơ bản để ngoại suy số liệu sẵn có theo thời gian thời kỳ khác nhau và không gian l u vực khác nhau . Quan điểm này của mô hình nh một phép quy nạp sẽ là đối t Ợng của ch ơng này. Quan điểm thứ 2 là các mô hình còn xa mối có thể phản ánh hiểu biết vật lý của chúng ta về quá trình xem xét. Chỉ bằng cách này nó gỢi ý là chúng ta có khả năng tin cậy vào các dự báo nằm ngoài phạm vi số liệu có sẵn trong thời gian ví dụ trong t ơng lai và không gian ví dụ trong các l u vực khác nhau . Quan điểm này coi mô hình hầu hết nh là suy luận sẽ là đối t Ợng của ch ơng sau. Cho rằng việc mô hình hoá nh là suy luận bỏi vì không may là chúng ta ch a thể thoát khỏi chủ nghĩa kinh nghĩa kinh nghiệm nào đó trong việc mô tả các quá trình thuỷ văn và đánh giá các tham số mô hình và trên thực tế có thể là không bao giờ làm đ Ợc việc nh vậy. Trong quan điểm thứ nhất tiếp cận đ ơng nhiên là kinh nghiệm. Bài toán mô hình hoá trỏ thành một cố gắng phân tích các tài liệu sẵn có để học từ số liệu về hệ thống làm việc nh thế nào bằng cách thiết lập quan hệ giữa chuỗi đầu vào và đầu ra. Đây là mô hình hoá dựa vào số liệu th ờng ỏ qui mô l u vực mà không đi nhiều vào suy luận vật lý hoặc lý thuyết của quá trình. Một tên khác đ Ợc dùng là mô hình hộp đen. Nếu chúng ta có quan hệ hoàn hảo của đầu vào và đầu ra thì tại sao lại lo lắng về có gì đó đang diễn ra bên trong l u vực. Dù sao tiếp cận hộp đen

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.