Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 5

HOạT ĐộNG THủY NHIệT TRONG Vỏ ĐạI DƯƠNG Sự phát hiện ra các họng phun nước nóng trên đáy đại dương vào những năm 1970 được xem là một trong những sự kiện khoa học thú vị trong lịch sử nghiên cứu đại dương. Đó là khung cảnh ấn tượng của những cột “khói đen” (hình ) nằm trên đáy biển, nơi mà các giếng nước nóng có nhiệt độ từ 350oC hoặc lớn hơn phun lên thành những làn “khói” dày đặc, có màu đen do chứa các hạt mịn sunfua kim loại. ở nhiệt độ thấp hơn (30. | CHƯƠNG 5 HOẠT ĐỘNG THỦY NHIỆT TRONG Vỏ ĐẠI DƯƠNG Sự phát hiện ra các họng phun n ốc nóng trên đáy đại d ơng vào những năm 1970 đ Ợc xem là một trong những sự kiện khoa học thú vị trong lịch sử nghiên cứu đại d ơng. Đó là khung cảnh ấn t Ợng của những cột khói đen hình nằm trên đáy biển nơi mà các giếng n ốc nóng có nhiệt độ từ 350oC hoặc lốn hơn phun lên thành những làn khói dày đặc có màu đen do chứa các hạt mịn sunfua kim loại. O nhiệt độ thấp hơn 30 - 330oC những làn khói này chuyển sang màu trắng do sự có mặt của các hạt bari sunfat và đ Ợc gọi cột khói trắng . ít gây chú ý hơn nh ng có ý nghĩa không kém phần quan trọng là sự hiện diện của những mạch phun trào nước âm vối nhiệt độ dao động từ 10-20oC trên nền nhiệt độ n ốc vùng đáy biển bao quanh 2-3 oC. Sự phát triển của các mạch phun trào n ốc nóng đã tạo ra một hệ thống sinh thái khác th ờng hình trong đó nguồn năng suất nguyên sinh làm cơ sỏ hình thành l ối thức ăn địa ph ơng trong môi tr ờng này không phụ thuộc vào quang hỢp mà phụ thuộc vào hoạt động của các vi khuẩn có khả năng tổng hỢp hóa học nhờ hấp thụ năng l Ợng bằng qúa trình ỹôy hóa các hỢp chất sunfua từ giếng phun. Sau khi vỏ đại d ơng vừa hình thành từ qúa trình phun trào và còn nóng chảy n ốc biển có thể xâm nhập và l u thông tuần hoàn qua các tầng đá phun trào và tạo ra qúa trình thủy nhiệt. Hiện t Ợng này không thể coi là bình th ờng bởi gần một phần ba đáy biển và đại d ơng trên thế giối đều xuất hiện hệ thống hoạt động thủy nhiệt n ốc biển. Vối tốc độ l u thông trung bình của mỗi giọt n ốc trong 1 4 tỉ km3 n ốc biển qua vỏ đại d ơng là vài triệu năm thì đủ thời gian để xảy ra sự trao đổi nguyên tố hóa học giữa n ốc biển và bazan nóng chảy trên quy mô lốn. Có thể nói vỏ đại d ơng là môi tr ờng đệm chứa các thành phần hóa học của đại d ơng và là nguồn duy nhất cung cấp một số nguyên tố hóa học có trong thành phần n ốc biển. Sự hình thành các tích tụ sunfua kim loại do hoạt động phun trào của dung dịch thủy nhiệt trong lòng đại d ơng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.