. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “ là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó mua và bán một thứ hàng hoá nào đó tác động qua lại nhau để xác định giá cả, hàng hoá, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một không gian và thời gian nhất định”. | MỤC LỤC Phần mở Chơng I Thị trường Hoa Kỳ và sự cần thiết phải nghiên cứu thị trường Hoa I. Lý luận chung về thị 1. Khái niện thị . Thị trờng là 1. 2 . Các nhân tố của thị 2. Thị trờng xuất . Khái . Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất 3. Vai trò và chức năng của thị trờng xuất II. Một số đặc điểm của thị trờng Hoa 1. Sơ lợc về Hoa . Một số nét khái . Hệ thống chính . Cơ chế hoạch định chính sách thơng . Một số nét lớn về kinh 2. Luật lệ thơng mại Hoa . Luật thuế chống trợ . Luật thuế chống phá 3. Những quy định khi nhập khẩu vào Hoa 4. Một số hội chợ đáng chú ý tại Hoa III. Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa Chơng II Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong những năm gần I. Tổng quan về quan hệ Việt Nam - Hoa II. Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa 1. Thuận 2. Khó khăn và thách III. Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong những năm vừa IV. Những hạn chế của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Chơng III Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa I. Giải pháp 1. về phía nhà 2 . Về phía doanh II . Giải pháp cụ thể cho một số mặt 1. Hàng dệt 2. Hàng giày 3. Nhóm hàng thuỷ 4. Hàng nông 5. Đồ Phần kết Danh mục tài liệu tham PHẦN M Ở ĐẦU Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế không những đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta mà còn là một trong những hoạt động tất yếu của quá trình quốc tế hoá hội nhập khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhiều thị trờng. Một thị trờng mà hiện nay đợc coi là nóng bỏng đối với xuất khẩu