Báo cáo nghiên cứu khoa học " TRUNG THỰC VÀ DŨNG CẢM - lời thề chung cho các nhà Sử học "

Ngày 24 - 25/6/2002, trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước về Lịch sử Việt Nam do Nguyễn Quang Ngọc - Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV làm chủ nhiệm, Hội nghị bàn về phương hướng xây dựng giáo trình Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Văn hóa Việt Nam đã được tổ chức. Tại hội nghị bàn này, GS. Trần Quốc Vượng đã trình bày một bản báo cáo vô cùng tâm huyết, hết sức sâu sắc và đầy tinh thần trách nhiệm của một nhà khoa học, một nhà. | TRUNG THỰC VÀ DŨNG CẢM - lời thề chung cho các nhà Sử học Ảnh từ trái sang các Giáo sư Sử học Trần Quốc Vượng Trần Văn Giàu Hà Văn Tấn và Đinh Xuân Lâm. Ảnh Bùi Tuấn Ngày 24 - 25 6 2002 trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước về Lịch sử Việt Nam do Nguyễn Quang Ngọc - Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐHKHXH NV làm chủ nhiệm Hội nghị bàn về phương hướng xây dựng giáo trình Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Văn hóa Việt Nam đã được tổ chức. Tại hội nghị bàn này GS. Trần Quốc Vượng đã trình bày một bản báo cáo vô cùng tâm huyết hết sức sâu sắc và đầy tinh thần trách nhiệm của một nhà khoa học một nhà giáo dục đầu ngành. Từ đó đến nay GS. Nguyễn Quang Ngọc vẫn giữ bản báo cáo này như một bảo bối cho toàn bộ quá trình triển khai bộ Lịch sử Việt Nam 4 tập mà trong đó GS. Trần Quốc Vượng cũng là một tác giả. Bài viết như một lời căn dặn của người quá cố về một thái độ dũng cảm và trung thực trong khi viết về lịch sử. 1. Mỗi giáo trình đại học theo đúng nghĩa phải là một công trình nghiên cứu khoa học chất lượng cao. Chất lượng cao là gì ở những phần sau sẽ nói nhưng ở đây cần nói ngay rằng toàn bộ và trong từng phần cuốn sách nó phải là một công trình suy tư - nghiên cứu đã nhiều năm đau thiết của một những giảng viên đại học có nhân cách khoa học Personnalité được xã hội trí thức trong ngoài nước thừa nhận tuy vẫn có thể được tranh cãi. Tất nhiên là nó phải có tính sư phạm với văn phong khá trường quy. 2. Thời đại mà tất cả các trường đại học trong nước chỉ dùng một giáo trình duy nhất đã qua rồi . Kinh nghiệm giáo trình Lịch sử Việt Nam là vậy và giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng là vậy. Cái ta sẽ viết là giáo trình cho ĐHKHXH NV- trước hết là cho Khoa Sử của ĐHQGHN. Thế thì và nhất là ở thời buổi đổi mới hiện nay ta chẳng ngần ngại gì mà không thừa nhận tính trường phái của giáo trình do Khoa Sử biên soạn thậm chí tính cạnh tranh trong khoa học dù ai đó có thể phê phán chúng ta là có tính đố kỵ hay thậm chí là tính biệt phái - hay bè phái. Miễn là từ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.