Cây trâu cổ làm thuốc

Trâu cổ có tác dụng bổ khí huyết nên nhiều người dùng thay vị hoàng kỳ trong 1 số đơn thuốc. Trâu cổ là loại cây được trồng làm cảnh, che mát và làm thuốc chữa bệnh. Tên khác: xộp, vẩy ốc, bị lệ, mác pốp. Tên khoa học: Ficus pumila L. Một số cách dùng sau: - Quả trâu cổ 40g, bồ công anh 15g, lá mua 15g. Sắc uống; Chữa tắc tia sữa, sưng vú, ít sữa. Kết hợp dùng: lấy lá bồ công anh giã nhỏ cho ít dấm, chưng nóng chườm hay đắp ngoài. . | Cây trâu cổ làm thuốc Trâu cổ có tác dụng bổ khí huyết nên nhiều người dùng thay vị hoàng kỳ trong 1 số đơn thuốc. Trâu cổ là loại cây được trồng làm cảnh che mát và làm thuốc chữa bệnh. Tên khác xộp vẩy ốc bị lệ mác pốp. Tên khoa học Ficus pumila L. Một số cách dùng sau - Quả trâu cổ 40g bồ công anh 15 g lá mua 15g. Sắc uống Chữa tắc tia sữa sưng vú ít sữa. Kết hợp dùng lấy lá bồ công anh giã nhỏ cho ít dấm chưng nóng chườm hay đắp ngoài. Lá cây trâu cô. - Cao quả trâu cổ quả chín thái nhỏ nấu với nước lọc bỏ bã cô thành cao. Ngày uống 5 - 10g. Dùng chữa đau xương đau người ở người già làm thuốc bổ điều kinh giúp tiêu hoá. - Rượu bổ chữa di tinh liệt dương cành và lá quả non phơi khô 100g đậu đen 50g. Xay thô 2 thứ và ngâm trong 250ml rượu trắng ngâm 10 ngày ngày uống 10 - 30 ml. - Chữa thấp khớp mạn tính Cành lá trâu cổ 20g rễ cỏ xước 20g phục linh 20g rễ tầm xuân 20g dây rung rúc 12g thiên niên kiện 10g rễ gấc 10g lá lốt 10g dây đau xương 10g tang chi 10g. Sắc 2 lần lấy khoảng 400ml sau cô lại cho thật đặc. Hòa với rượu chia uống 3 lần trong .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.