Nôn là triệu chứng của nhiều bệnh, trong Đông y cũng tùy thuộc tình trạng nôn do nguyên nhân nào để có những phương thuốc trị liệu tương thích. Trong chứng nôn, Đông y có nhiều phương có công hiệu trị liệu như Ngũ linh tán, Sinh khương tả tâm thang, Bán hạ tả tâm thang, Cam thảo tả tâm thang, Can khương nhân sâm bán hạ hoàn, Tiểu bán hạ gia phục linh thang, Ngô thù du thang Dưới đây xin giới thiệu một vài phương tiêu biểu thường được dùng cho nôn trong ốm nghén để cùng tham. | Chống nôn do ốm nghén Nôn là triệu chứng của nhiều bệnh trong Đông y cũng tùy thuộc tình trạng nôn do nguyên nhân nào để có những phương thuốc trị liệu tương thích. Trong chứng nôn Đông y có nhiều phương có công hiệu trị liệu như Ngũ linh tán Sinh khương tả tâm thang Bán hạ tả tâm thang Cam thảo tả tâm thang Can khương nhân sâm bán hạ hoàn Tiểu bán hạ gia phục linh thang Ngô thù du thang. Dưới đây xin giới thiệu một vài phương tiêu biểu thường được dùng cho nôn trong ốm nghén để cùng tham khảo và áp dụng mỗi khi cần. Tuy nhiên cần hiểu rằng đối với những người bị chứng nôn nặng và dai dẳng nhất là nôn trong thời gian có thai ốm nghén khi dùng những phương thuốc trên có người cũng không khỏi. Tiểu bán hạ gia phục linh thang Công dụng trị ốm nghén nôn mửa và buồn nôn. Phương gồm Bán hạ 5 - 8g sinh khương 5 - 8g phục linh 3 - 5g. Cách dùng và lượng dùng cho 1 thang Nếu uống nhiều trong một lần sẽ bị nôn do đó cần uống từ từ làm nhiều lần trong ngày. Xét trong phương trên ta thấy Theo sách Kim quỹ yếu lược Trong các thuốc Đông y thì bán hạ và sinh khương là những vị thuốc tiêu biểu có tác dụng trị nôn mửa. Kim quỹ yếu lược ghi rằng hai vị này có tác dụng khơi thông dạ dày hạ khí chặn nôn mửa do thuốc trực tiếp tác dụng vào dạ dày làm dịu bớt những cơn co thắt ở vùng môn vị và hạ khí cho nên người ta cho rằng thuốc có cả những tác dụng ở trung khu vùng trung tâm . Ngày nay qua thực nghiệm người ta đã biết được rằng bán hạ có tác dụng hạ nôn mửa ở cả vùng trung khu lẫn vùng đầu mút. Bạch phục linh Phương thuốc này dùng để chống nôn mửa nhưng cần phải phân biệt với chứng mửa ói nước trong bài Ngũ linh tán. Có nghĩa là nôn mửa trong Ngũ linh tán thì miệng rất khát nhưng uống nước vào là lập tức bị ói nước và sau khi ói rồi lại rất khát uống nước vào lại bị ói tiểu tiện kém nhưng bài thuốc này dùng cho những người không khát lắm mà lại rất buồn nôn. Do vậy phương thuốc này được dùng khi vùng lõm thượng vị bị đầy tức bụng bị ứ nước đôi khi bị chóng mặt tim đập mạnh nôn mửa .