Cơ sở khoa học của động cơ phun xăng trực tiếp

Sự tăng giá đột biến của xăng dầu, và tiêu chuẩn về khí thải của động cơ ôtô ngày càng khắc khe buộc các nhà khoa học trên thế giới không ngừng nghiên cứu tìm ra biện pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu kèm theo giảm khí thải ở động cơ đốt trong. | Cơ sở khoa học của động cơ phun xăng trực tiếp Sự tăng giá đột biến của xăng dầu và tiêu chuẩn về khí thải của động cơ ôtô ngày càng khắc khe buộc các nhà khoa học trên thế giới không ngừng nghiên cứu tìm ra biện pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu kèm theo giảm khí thải ở động cơ đốt trong. Nhiều giảm pháp được đưa ra một trong những giải pháp được xem là thành công nhất hiện nay áp dụng cho động cơ sử dụng nhiên liệu xăng đó là cho ra đời động cơ GDI hỗn hợp được tạo bên trong buồng đốt của động cơ với sự nạp và cháy phân lớp . So sánh giữa động cơ sử dụng nhiên liệu xăng tạo hỗn hợp bên ngoài và động cơ sử dụng nhiên liệu Diesel tạo hỗn hợp bên trong buồng đốt ta thấy rằng cùng một công suất phát ra nhưng suất tiêu hao nhiên liệu ở động cơ Diesel thấp hơn đối với động cơ xăng. Một phần là do đặc tính của nhiên liệu khác nhau nhưng cái chính ở đây là quá trình tạo hỗn hợp và đốt cháy hỗn hợp của 2 loại động cơ này rất khác biệt nhau. Tuy nhiên chúng ta chưa thể ứng dụng động cơ Diesel cho xe du lịch được là vì động cơ này có một số nhược điểm tiếng ồn ở động cơ này cao so với động cơ xăng khả năng tăng tốc của động cơ này thấp hơn động cơ xăng và đặc biệt là khí thải ở động cơ này cao hơn đối với động cơ xăng. Gần ba thập kỷ nay người ta luôn tìm cách kết hợp những ưu điểm của động cơ xăng và Diesel để có thể cho ra đời một loại động cơ mới có thể đáp ứng được các nhu cầu về khí thải suất tiêu hao nhiên liệu khả năng tăng tốc tiếng ồn . như đã nêu trên. Khi xem xét quá trình tạo hỗn hợp và đốt cháy hỗn hợp ở động cơ Diesel ta nhận thấy có các ưu điểm hỗn hợp được tạo bên trong buồng đốt cũng nhờ vào sự tạo hỗn hợp này mà động cơ Diesel có thể hoạt động khi hệ số dư lượng không khí l từ - cũng là nguyên nhân nồng độ NOx ở khí thải của động cơ Diesel cao hơn của động cơ xăng . Do đặc tính của hai nhiên liệu khác nhau nên quá trình hình thành tâm cháy cũng khác nhau vì vậy động cơ xăng PFI không thể hoạt động với tỷ lệ l như trên. Cần phải có một phương pháp tạo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.