Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp quy mô hộ gia đình ở Tân Kỳ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện Tân Kỳ có khoảng 6.600ha lúa, 7.000ha ngô, 4.500ha mía, 1.000ha lạc, 1.000ha sắn và 650ha đậu các loại. với lượng phế thải từ nông nghiệp khoảng 40.000-50.000 tấn/năm và nguồn phế thải của các nhà máy chế biến khoảng 10.000 tấn/năm. Nguồn phế thải này nếu không được xử lý kịp thời sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. | Mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp quy mô hộ gia đình ở Tân Kỳ Hiện nay trên địa bàn toàn huyện Tân Kỳ có khoảng 6.600ha lúa 7.000ha ngô 4.500ha mía 1.000ha lạc 1.000ha sắn và 650ha đậu các loại. với lượng phế thải từ nông nghiệp khoảng 40.000-50.000 tấn năm và nguồn phế thải của các nhà máy chế biến khoảng 10.000 tấn năm. Nguồn phế thải này nếu không được xử lý kịp thời sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có nguồn than bùn chất lượng tốt với trữ lượng khoảng 4 5-5 triệu tấn giàu hữu cơ và axid humic nên rất phù hợp cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh hiện đang được nhiều nhà máy sản xuất phân bón khai thác sử dụng. I. Đặt vấn đề Hiện nay trên địa bàn toàn huyện Tân Kỳ có khoảng 6.600ha lúa 7.000ha ngô 4.500ha mía 1.000ha lạc 1.000ha sắn và 650ha đậu các loại. với lượng phế thải từ nông nghiệp khoảng 40.000-50.000 tấn năm và nguồn phế thải của các nhà máy chế biến khoảng 10.000 tấn năm. Nguồn phế thải này nếu không được xử lý kịp thời sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có nguồn than bùn chất lượng tốt với trữ lượng khoảng 4 5-5 triệu tấn giàu hữu cơ và axid humic nên rất phù hợp cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh hiện đang được nhiều nhà máy sản xuất phân bón khai thác sử dụng. Việc sử dụng phân bón hữu cơ sinh học sẽ không chỉ cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng cần thiết mà còn trả lại độ màu mỡ phì nhiêu cho đất nhất là khi phần lớn diện tích đất canh tác của huyện hiện nay đang ngày càng giảm độ phì dẫn đến năng suất các loại cây trồng thấp. Từ thực tế đó dự án Hỗ trợ nhân rộng mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp quy mô hộ gia đình tại huyện Tân Kỳ Nghệ An đã được triển khai thực hiện nhằm tận dụng nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần xây dựng nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ an toàn và bền vững. II. Kết quả thực hiện 1. Kết quả điều tra khảo sát lựa chọn hộ tham gia xây dựng mô hình

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.