Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng vật liệu học - Chương 3: Cấu trúc của vật liệu vô cơ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau | VẬT LIỆU HỌC TS. Hà Văn Hồng Tháng 02.2006 Chương 3 Cấu trúc của vật liệu vô cơ 3.1.Bản chất & Phân loại 3.2.Liên kết nguyên tử 3.3. Cấu trúc của vật liệu Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.1.Bản chất & Phân loại Gốm (đất nung) : vật liệu chế tạo từ đất sét (cao lanh :Al2O3.2SiO2.2H2O) Thuỷ tinh : SiO2-CaO-Na2O Ximăng : CaO-SiO2-Al2O3 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.1.Bản chất & Phân loại Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau Phân loại: theo đặc điểm kết hợp Gốm và Vật liệu chịu lửa Thuỷ tinh và Gốm thủy tinh Ximăng và Bêtông Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.2.Liên kết nguyên tử V.vô cơ = Ngtố KL + Ngtố á kim=> Ng.tử : kích thước; vỏ điện tử ; lực liên kết Độ âm điện: χkl χakim Điện tử hóa trị “e” của k.loại dịch chuyển về phía Á kim =>Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Ví dụ : Vật liệu silicat : SiO2 O: Z=8 Si: Z = 14 | VẬT LIỆU HỌC TS. Hà Văn Hồng Tháng 02.2006 Chương 3 Cấu trúc của vật liệu vô cơ 3.1.Bản chất & Phân loại 3.2.Liên kết nguyên tử 3.3. Cấu trúc của vật liệu Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.1.Bản chất & Phân loại Gốm (đất nung) : vật liệu chế tạo từ đất sét (cao lanh :Al2O3.2SiO2.2H2O) Thuỷ tinh : SiO2-CaO-Na2O Ximăng : CaO-SiO2-Al2O3 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.1.Bản chất & Phân loại Bản chất: Ceramic (Vật liệu vô cơ) được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa kim loại (Me) với á kim (B, C, N, O) Hoặc các á kim với nhau Phân loại: theo đặc điểm kết hợp Gốm và Vật liệu chịu lửa Thuỷ tinh và Gốm thủy tinh Ximăng và Bêtông Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 3.2.Liên kết nguyên tử V.vô cơ = Ngtố KL + Ngtố á kim=> Ng.tử : kích thước; vỏ điện tử ; lực liên kết Độ âm điện: χkl χakim Điện tử hóa trị “e” của k.loại dịch chuyển về phía Á kim =>Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Ví dụ : Vật liệu silicat : SiO2 O: Z=8 Si: Z = 14 Si có 4 e tham gia liên kết : Điện tử “e” của Si dich chuyển về 4 ngtử Oxy Si4+, O2- => Liên kết ion Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng 1S2 2P6 3S1 2S2 3p3 2S2 1S2 2P4 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Mỗi ion Si4+ bao quanh bởi 4 ion O2- => Tứ diện tam giác đều (SiO4)4- ( Đa diện phối trí (SiO4)4- ) Để đảm bảo trung hòa về điện : Mỗi ion O2- là đỉnh chung của 2 khối tứ dịên => Liên kết cộng hóa trị Mạng tinh thể Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Mạng kh.gian 3 chiều Mạng kh.gian 2 chiều Hợp chất LK ion, % Hợp chất LK ion, % K-O 90 Al-O 60 Mg-O 80 B-O 45 Zr-O 67 Si-O 40 Ti-O 63 C-O 22 Tháng 02.2006 TS. Hà Văn Hồng Liên kết ion: chủ yếu Liên kết cộng hóa trị : ít Năng lượng liên kết : E = 100 – 500 kj/mol (đối với kim loại E =60 – 250 kj/mol) 3.3.Cấu trúc của vật liệu 3.3.1.Cấu trúc tinh thể 3.3.2.Cấu trúc vô định hình 3.3.3.Vật liệu đa pha và đa

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.