Giáo trình vật liệu điện part 3

Tham khảo tài liệu 'giáo trình vật liệu điện part 3', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương Ị. Vật liệu cơ khí - Sửa thiết kê các chi tiết tạo cho tốc độ ăn mòn bị giảm xuống tới mức độ có thể chấp nhận được. - Trong một sô trường hợp có thể sử dụng phương pháp điện hóa. - Lựa chọn lớp bảo vệ có đủ độ dày và có khả năng báo vệ đảm bảo cho tuổi thọ của thiết bị. . Dùng vật liệu phủ bề mặt Dùng lớp phủ để cách ly bề mặt kim loại với môi trường ản mòn. Lớp ngãn cắch thường dùng bằng vật liệu bền trong môi trường ãn mòn. Có thể phủ kín bề mặt như phủ một lấp không thấm nước như lớp phủ kim loại thủy tinh tráng men chất dẻo. hoặc phủ lớp ít lỗ hở tiẽu biểu như sơn. a Phương pháp phủ kim loại Khái niệm Phương pháp phù kim loại là phương pháp phủ môt lớp kim loại ít bị ăn mòn hoặc không bị ăn mòn lên bề mặt các chi tiết cần được bảo vệ. Các phương pháp sau - Phương pháp nóng cháy Nung nóng chảy kim loại bảo vệ thường là thiếc chì hoặc kẽm rồi nhúng chi tiết vào dung dịch nóng chảy đó để tạo lớp phủ bảo vệ. - Mạ kim loại Chi tiết được treo vào cực Catôt cực âm còn cực Anôt là một tấm kim loại nguyên chất để phủ tất cả được nhúng trong dung dịch mạ điện. - Phun một lớp kim loại bảo vệ Phun đắp lên chi tiết một lớp kim loại nóng chảy bằng cách cho dây kim loại bảo vệ lắp vào một súng phun. Dây kim loại được đốt nóng bằng khí nóng hoặc bằng điên dưới tác dụng của nhiệt các hạt kim loại nóng chảy sẽ phun vào bề mặt chi tiết bằng luồng không khí nén có áp suất cao. Các hạt kim loại nóng chảy bay ra khỏi súng phun và bám chặt vào bề mặt của chi tiết. - Cán dính một lớp kim loại bảo vê Thường dùng cho tấm kim loại bằng cách cán dính trên bề mặt tấm cần bảo vệ một lốp kim loại bảo vệ mỏng như chì nhôm niken. b Phủ một lớp vật liệu phi kim loại - Sơn Là phương pháp còng nghệ bảo vệ kim loại được sử dụng rộng rãi nhất. Ngoài mục đích bảo vệ kim loại còn có tác dụng trang trí làm đẹp cho sản phẩm. Có ba loại sơn chính là sơn dẩu sơn vecni. - Êmay về tính chất hóa học và lý học có thể coi như dạng Silicat không hòa tan thủy tinh . Êmay có tính chịu ăn mòn cao .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    87    1    02-07-2024
18    120    1    02-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.