Phong cách học tiếng Việt part 8

Tham khảo tài liệu 'phong cách học tiếng việt part 8', khoa học xã hội, ngôn ngữ học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lời thách thức chuyển thành hoài nghi đă được trả lời bàng ý chí và sức mạnh của nhân dân. Sức mạnh ấy đâ chiến tháng. Ngoài ra còn có nhiễu cách thể hiện sự chuyển đổi tinh thái mà chỉ có thể giải thích bằng tình hutíng giao tiếp. e Kiểu câu dàng thức Là kiểu câu biến thể trong đố có thê thay đổi vị trí của các thành phần câu theo công thức V là c V là vị ngữ c chủ ngữ hoặc B là C-V B bổ ngữ ví dụ - Chị tôi đứng kia Đứng kia là chị tôi. - Ban đêm rét nhất Rét nhất tô-ban đêm. - Chỗ này xem rố nhất - Xem rõ nhẩt là chỗ này. - Lan thích âm nhạc - Thích âm nhạc là Lan - Âm nhạc lừ môn Lan thích nhất. Kiểu câu này thường chỉ thể hiện sự đánh giá hơn là phản ánh một thực tế đang xảy ra. Nó chứa đựng một hàm ý so sánh hoặc là ngắm trả lời cho một câu hỏi. Ví dụ Đứng kia là ai đấy - Đứng kia là chị tỗi. VI vậy bộ phận được đảo lại có tính chát nhăn mạnh. Trong thơ ca kiểu này không phổ biến nhưng cách diễn đạt theo lối đẳng thức hđa gây đưọc bất ngờ cho người đọc. ví dụ Hay no i ầm ỉ Là con vịt bàu Hay hôi đâu đâu Là con chó vện Hay chăng dây điện Là chú nhện con Ăn no quay tròn Là cổi xay lúa. Trần Đăng Khoa Thử so sánh Con vịt báu hay nói âm ĩ con cho vện hay hỏi đâu đâu. ta sẽ thăy cách quan sát và phép biến đổi trong bài thơ. Và dù nám được mã thông tin mới của bài thơ thỉ vẫn bị hấp dẫn như thường. 232 Sủ dụng cách diỄn đạt so sánh - ẩn dụ và dẳng thức hóa Nguyễn Duy khững tách từng hình tượng riêng rẽ như Trần Đăng Khoa mà thống nhất trong một hình tượng chung Mạt trời là trái tim anh Mặt trâng vành vạnh là tình cùa em Thức là ngày ngủ là đêm Nghiêng nghiêng hai mái hai miển quê xa. Kiểu diễn đạt này khá phổ biến trong số các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước. 2. Các kiểu cảu thường gập trong phong cách khoa học uù chính luận tin tức báo chí Trong các văn bản khoa học chính luận hành chính. câu văn thiên vể sự sáng rõ mạch lạc lôgic và sử dụng các phương tiện của ngôn ngữ lôgic nhỉỂu hơn là các phương tiện biểu cảm. Có thể kể ra một sổ kiểu thường gặp sau đây a .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.