Đề tài: " SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO "

Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Cơ chế kinh tế mới đã thực sự kích thích tính năng động, sáng tạo và khơi dậy tiềm năng của con người. Những thành tựu về nhiều mặt, nhất là sự phát triển kinh tế trong những năm qua là một minh chứng đầy sức thuyết phục về tính hiệu quả của cơ chế mới. Tuy nhiên, trong xã hội đã nảy sinh, đang tồn tại và có xu hướng phát triển những hiện tượng suy thoái về đạo đức và nhân cách con người. Hiện. | SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO NGUYỄN ĐỨC LỮ Từ năm 1986 Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Cơ chế kinh tế mới đã thực sự kích thích tính năng động sáng tạo và khơi dậy tiềm năng của con người. Những thành tựu về nhiều mặt nhất là sự phát triển kinh tế trong những năm qua là một minh chứng đầy sức thuyết phục về tính hiệu quả của cơ chế mới. Tuy nhiên trong xã hội đã nảy sinh đang tồn tại và có xu hướng phát triển những hiện tượng suy thoái về đạo đức và nhân cách con người. Hiện tượng suy thoái đạo đức không chỉ diễn ra trên bình diện xã hội mà cả trong tổ chức đảng và cơ quan công quyền. Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ Một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp yếu kém cả về phẩm chất và năng lực. Thoái hóa biến chất về chính trị tư tưởng về đạo đức lối sống tệ quan liêu tham nhũng lãng phí sách nhiễu dân trong bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên diễn ra nghiêm trọng kéo dài chưa được ngăn chặn đẩy lùi. . 1 . Đó là nguy cơ lớn đối với sự sống còn của Đảng và chế độ ta. Làm sao để ngăn chặn một cách hiệu quả sự suy thoái đạo đức đang có xu hướng gia tăng hiện nay Điều này cần có sự nỗ lực của nhiều người nhiều ngành nhiều lĩnh vực trong đó không thể bỏ qua vai trò của đạo đức tôn giáo. Đảng ta cũng thừa nhận rằng đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp trong công cuộc xây dựng xã hội mới. Đạo đức tôn giáo luôn gắn với đạo đức xã hội và chịu ảnh hưởng của đạo đức xã hội. Tuy nhiên đạo đức tôn giáo lại có tính đặc thù. Điều này biểu hiện ở chỗ Một là tôn giáo phản ánh khát vọng về hạnh phúc của con người. Trong lịch sử nhân loại đã từng tồn tại những quan niệm khác nhau về hạnh phúc. Người vô thần quan niệm hạnh phúc khác người hữu thần người lao động quan niệm hạnh phúc khác giai cấp bóc lột kẻ đi xâm lược quan niệm hạnh phúc khác với người nô lệ người già quan niệm hạnh phúc khác với người trẻ. Mỗi cá thể mỗi cộng đồng người ở từng quốc gia dân tộc cũng có quan niệm khác nhau về hạnh phúc. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.