Đề tài: " TIẾP CẬN TỪ GIÁC ĐỘ TRIẾT HỌC NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỰ CẤP, TỰ TÚC CHUYỂN LÊN SẢN XUẤT HÀNG HÓA "

Dưới góc độ triết học, tác giả tiếp cận ba vấn đề về nền kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc chuyển lên sản xuất hàng hoá. Thứ nhất, phân tích bản chất và hạn chế của nền kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc. Thứ hai, bàn về bản chất và tính ưu việt của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Thứ ba, làm rõ việc chuyển kinh tế nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá là một quá trình mang tính quy luật, tất yếu, cần có. | TIẾP CẬN TỪ GIÁC ĐỘ TRIẾT HỌC NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Tự CẤP Tự TÚC CHUYỂN LÊN SẢN XUẤT HÀNG HÓA LÊ HUY THỰC Dưới góc độ triết học tác giả tiếp cận ba vấn đề về nền kinh tế nông nghiệp từ tự cấp tự túc chuyển lên sản xuất hàng hoá. Thứ nhất phân tích bản chất và hạn chế của nền kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc. Thứ hai bàn về bản chất và tính ưu việt của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Thứ ba làm rõ việc chuyển kinh tế nông nghiệp từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá là một quá trình mang tính quy luật tất yếu cần có những điều kiện trực tiếp phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội thị trường năng lực tổ chức và quản lý nhân tố tài chính áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ. 1. Bản chất và hạn chế của nền kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc Trong nhiều tài liệu mácxít khái niệm tự cấp tự túc còn được viết là tự cung tự cấp . Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã có những luận giải sâu sắc về nền kinh tế tự cấp tự túc. Trong Tiền công giá cả và lợi nhuận viết Người nào sản xuất ra một vật phẩm cho nhu cầu trực tiếp của mình để chính mình tiêu dùng vật phẩm ấy thì người đó làm ra một sản phẩm chứ không phải một hàng hóa. Với tư cách là người sản xuất tự cung tự cấp người đó không có gì dính dáng tới xã hội cả 1 . Như vậy theo quan điểm của sản xuất tự cấp tự túc là sản xuất ra vật phẩm chỉ để tiêu dùng chứ không phải để đem bán. Quan niệm như vậy về sản xuất tự cấp tự túc còn được trình bày rõ trong một số tác phẩm nổi tiếng. Chẳng hạn trong ChốngĐuyrinh ông viết Trong xã hội thời trung cổ . sản xuất nhằm chủ yếu là để thỏa mãn sự tiêu dùng của bản thân. Do đó ở đây không có trao đổi và vì vậy sản phẩm cũng không mang tính chất hàng hóa. Gia đình người nông dân sản xuất ra hầu hết những vật họ cần dùng cả công cụ và quần áo cũng như thực phẩm 2 . Trong một tác phẩm khác viết Trong xã hội Ản Độ thời cổ và trong cộng đồng gia tộc Nam Xlavơ các sản phẩm không biến thành hàng hóa. Các thành viên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    97    2    10-06-2024
144    314    53    10-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.