Đề tài triết học " MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM "

Trước hết, bài viết trình bày ba đặc trưng cơ bản của Nho giáo Việt Nam: thứ nhất là về vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam phong kiến, độc lập, tự chủ; thứ hai là về chiều hướng và động lực phát triển của Nho giáo Việt Nam; thứ ba là về bốn phong cách tư duy của Nho giáo Việt Nam. Tiếp đó, bài viết chỉ ra và phân tích ba nguyên nhân đã làm nên những đặc trưng đó, gồm: | MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM NGUYỄN TÀI THƯ Trước hết bài viết trình bày ba đặc trưng cơ bản của Nho giáo Việt Nam thứ nhất là về vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam phong kiến độc lập tự chủ thứ hai là về chiều hướng và động lực phát triển của Nho giáo Việt Nam thứ ba là về bốn phong cách tư duy của Nho giáo Việt Nam. Tiếp đó bài viết chỉ ra và phân tích ba nguyên nhân đã làm nên những đặc trưng đó gồm một là sự truyền bá và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam đã diễn ra trong điều kiện không bình thường hai là chế độ phong kiến chuyên chế tông pháp ở Việt Nam chỉ cho phép Nho giáo phát triển theo một chiều hướng và trong phạm vi có lợi cho triều đình và ba là Nho giáo Việt Nam thiếu cơ sở vật chất cần thiết để phát triển. iện có nhiều ý kiến khác nhau về rpn đặc trưng của Nho giáo ở Việt V Nam như vấn đề ứng dụng trong thực tế sáng tạo trong hành động giản đơn trong lập luận rập khuôn giáo điều trong tư duy . Vậy đặc trưng của Nho giáo Việt Nam trong lịch sử là gì và vì sao lại có đặc trưng đó Đó là những vấn đề hiện vẫn mang tính cấp bách và cần được nghiên cứu sâu hơn. 1. Một số đặc trưng cơ bản Bản chất của một sự vật được bộc lộ ra phụ thuộc vào sự tiếp xúc của nó với môi trường xung quanh. Cũng như vậy đặc trưng của Nho giáo ở Việt Nam được biểu hiện ra phụ thuộc vào các phương diện khảo sát khác nhau mà từ mỗi một phương diện đó lại có thể đi tới những nhận thức khác nhau. Ở đây tôi 10 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM lựa chọn một số phương diện dễ thấy để tìm hiểu đó là vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam là chiều hướng và động lực vận động của Nho giáo Việt Nam và phong cách tư duy do sự hoạt động đó đưa lại. Thứ nhất vai trò của Nho giáo đối với xã hội Việt Nam phong kiến độc lập tự chủ. Sau khi giành được độc lập dân tộc ở đầu thế kỷ X Ngô Quyền đã xoá bỏ chế độ quận huyện của nhà Hán và xây dựng nên một chính thể độc lập tự chủ. Nhưng con người làm nên lịch

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.