CÂU, CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU: (CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ, ĐỊNH NGỮ, BỔ NGỮ, HÔ NGỮ,)

I. MỤC TIÊU: - HS ôn tập các kiến thức cơ bản về câu và các bộ phận trong câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, hô ngữ.) II. NỘI DUNG: I. Câu: Câu do từ kết hợp lại diễn đạt được một ý trọn vẹn. Khi đọc ta phải nghỉ hơi ở cuối mỗi câu. Khi viết, chữ cái đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm. Ví dụ: Học sinh lớp 5A học rất giỏi. | CÂU CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU CHỦ NGỮ VỊ NGỮ TRẠNG NGỮ ĐỊNH NGỮ BỔ NGỮ HÔ NGỮ I. MỤC TIÊU - HS ôn tập các kiến thức cơ bản về câu và các bộ phận trong câu chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ định ngữ bổ ngữ hô ngữ. II. NỘI DUNG I. Câu Câu do từ kết hợp lại diễn đạt được một ý trọn vẹn. Khi đọc ta phải nghỉ hơi ở cuối mỗi câu. Khi viết chữ cái đầu câu phải viết hoa cuối câu phải có dấu chấm. Ví dụ Học sinh lớp 5A học rất giỏi. 1. Chủ ngữ và vị ngữ là hai bộ phận chính trong câu a. Chủ ngữ Nêu người vật sự vật được nhận xét hoặc miêu tả trong câu. b. Vị ngữ Nêu hoạt động trạng thái hay tính chất của người vật sự vật . được nói đến trong câu. Ví dụ Cô giáo giảng bài. CN VN Câu đủ hai bộ phận chính được gọi là câu đơn bình thường. 2. Bộ phận chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Để tìm bộ phận chủ ngữ ta thường đặt câu hỏi Ai Cái gì Việc gì Để tìm bộ phận vị ngữ ta thường đặt câu hỏi Làm gì Thế nào Ra sao Ví dụ Quyển sách này rất hay là một câu - Muốn tìm chủ ngữ ta đặt câu hỏi Cái gì rất hay Trả lời Quyển sách này chủ ngữ - Muốn tìm vị ngữ ta đặt câu hỏi Quyển sách này như thế nào Trả lời Rất hay vị ngữ Chú ý Trong Tiếng Việt có câu chỉ có 1 chủ ngữ và 1 vị ngữ cũng có câu có nhiều chủ ngữ và có một hoặc nhiều vị ngữ. Ví dụ Khẩu hiệu cổng chào biểu ngữ xuất hiện khắp nơi. CN1 CN2 CN3 VN II. Các bộ phận phụ trong câu 1. Trạng ngữ Trạng ngữ là bộ phận phụ của câu thường đứng đầu câu ngăn cách chủ ngữ vị ngữ bằng một dấu phẩy. Trạng ngữ dùng để bổ sung ý nghĩa về nơi chốn thời gian mục đích nguyên nhân tình hình . cho câu. a Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ví dụ Trên đường làng lũ trẻ tung tăng cắp sách đến trường. b Trạng ngữ chỉ thời gian Ví dụ Buổi sáng bố mẹ đi làm em đi học. c Trạng ngữ chỉ mục đích Ví dụ Để cha mẹ và thầy cô vui lòng chúng em quyết tâm học tập tốt. d Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Ví dụ Vì trời mưa buổi cắm trại đành phải hoãn lại. e Trạng ngữ chỉ tình hình Ví dụ Xong việc em về nhà ngay. 2. Định ngữ Định ngữ là những từ đứng trước hoặc sau danh từ có tác dụng làm rõ nghĩa cho .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    1424    2    13-06-2024
211    101    6    13-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.