Nghiên cứu khoa học " Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai "

Tây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước (57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến: Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèo sống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng của con người về gỗ, nhất là gỗ củi và các lâm sản khác. . | Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K bang tỉnh Gia Lai 1 Trần Văn Con Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước 57 nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất rừng trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèo sống trong và xung quanh rừng rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng của con người về gỗ nhất là gỗ củi và các lâm sản khác. Trong thời gian từ năm 1976-1990 diện tích rừng bị mất hàng năm ở Tây Nguyên lên đến 30 4 nghìn ha từ năm 1991-1995 tốc độ mất rừng có giảm nhưng vẫn ở mức độ báo động với trung bình hàng năm là 25 2 nghìn ha Viện Điều tra Qui hoạch rừng 1996 . Những nguyên nhân mất rừng do khai thác lạm dụng sai qui trình cháy rừng. còn có thể hạn chế được bằng các biện pháp hành chính nhưng những nguyên nhân liên quan đến nhu cầu sinh tồn của những người dân nghèo bản xứ thì mọi biện pháp bảo vệ rừng sẽ không có hiệu quả nếu không có các giải pháp tạo sinh kế bền vững cho họ. Dân tộc Bahnar với khoảng 13 vạn người là một trong những dân tộc bản địa lớn nhất ở Tây Nguyên. Họ tập trung ở các huyện phía đông Gia Lai và Kon Tum trong đó huyện K Bang với 44 tổng dân số là một trong những trung tâm văn hóa của người Bahnar. Nguồn sống chính của họ từ bao đời nay chỉ dựa vào hệ canh tác nương rẫy đã trở thành tập quán và truyền thống hệ canh tác này của đồng bào Bahnar có quan hệ chặt chẽ đến việc quản lý sử dụng và bảo vệ rừng tự nhiên. Việc vận động đồng bào Bahnar tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên rừng là một vấn đề cực kỳ quan trọng và muốn đạt kết quả phải hiểu rõ các đặc trưng tập quán canh tác của họ để xây dựng những giải pháp thích hợp làm cho họ có ý thức tham gia một cách tích cực và hiệu quả. Hiện tại họ đang sống bằng hệ canh tác nương rẫy và được coi là những .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.