Triết học Phần 3

Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con người trên cơ sở đạo nhân của Khổng Tử, đề ra thuyết "tính thiện", ông cho rằng, "thiên mệnh" quyết định nhân sự, nhưng con người có thể qua việc tồn tâm dưỡng tính mà nhận thức được thế giới khách quan, tức cái gọi "tận tâm, tri tính, tri thiên", "vạn vật đều có đủ trong ta". | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con người trên cơ sở đạo nhân của Khổng Tử đề ra thuyết tính thiện ông cho rằng thiên mệnh quyết định nhân sự nhưng con người có thể qua việc tồn tâm dưỡng tính mà nhận thức được thế giới khách quan tức cái gọi tận tâm tri tính tri thiên vạn vật đều có đủ trong ta . Ông hệ thống hóa triết học duy tâm của Nho gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức luận. Tuân Tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của Nho gia nhưng trái với Mạnh Tử ông cho rằng con người vốn có tính ác coi thế giới khách quan có quy luật riêng. Theo ông sức người có thể thắng trời. Tư tưởng triết học của Tuân Tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ. Kinh điển của Nho gia thường kể tới bộ Tứ thư và Ngũ kinh. Tứ thư có Trung dung Đại học Luận ngữ Mạnh Tử. Ngũ kinh có Thi Thư Lễ Dịch Xuân Thu. Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội về chính trị đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia. Những người sáng lập Nho gia nói về vũ trụ và tự nhiên không nhiều. Họ thừa nhận có thiên mệnh nhưng đối với quỷ thần lại xa lánh kính trọng. Lập trường của họ về vấn đề này rất mâu thuẫn. Điều đó chứng tỏ tâm lý của họ là muốn gạt bỏ quan niệm thần học thời Ân - Chu nhưng không gạt nổi. Quan niệm thiên mệnh của Khổng Tử được Mạnh Tử hệ thống hóa xây dựng thành nội dung triết học duy tâm trong hệ thống tư tưởng triết học của Nho gia. - về đạo đức Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn vì vậy Khổng Tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. Đạo theo Nho gia là quy luật biến chuyển tiến hóa của trời đất muôn vật. Đối với con người đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh tốt đẹp. Đạo của con người theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con người do con người lập nên. Trong Kinh Dịch sau hai câu Lập đạo của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.