Bài thuyết trình về hiến pháp 1992

Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.M c tiêu c a ch đ chínMục tiêu của chế độ chính trị: xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM QTKD 22/1-XVI CÁC THÀNH VIÊN NHÓM GỒM: Nhóm trưởng:Nguyễn Ngọc Sang Trần Thế Thuần Dương Gia Minh Đàm Trí Quyền Nguyễn Thanh Lộc Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992 Các chế định cơ bản của Hiến pháp,các chế định có gì mới so với năm 1980. Các điều nào đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011 Mô hình bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992. cảnh ra đời. Nhà nước CHXHCNVN từng bước xây dựng và phát triển. Đất nước Việt Nam trải qua 3 lần lập Hiến pháp(1946,1959,1980) Thay đổi Hiến pháp để theo kiệp xu hướng mới,tình hình mới. Hiến pháp năm 1980 đã bột lộ những nhược điểm nhất định. Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Hiến pháp được đưa ra trưng cầu ý Quốc hội khoá VIII, tại Kỳ họp thứ 11 xem xét, ngày 15-4-1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp. HIẾN PHÁP 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu và 147 điều chia làm 12 chương Chương I- Chế độ chính trị Chương II- Chế độ kinh tế Chương III- Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chương VI- Quốc hội Chương VII- Chủ tịch nước Chương VIII- Chính phủ Chương IX- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Chương X- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc Khánh Chương XII- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp. Một số nội dung chủ yếu của Hiến pháp 1992 Chế độ chính trị(gồm 15 điều-Từ Điều 1 đến Điều 14) Mục tiêu của chế độ chính trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam Tổ chức chính trị - xã hội Thể chế hóa quan hệ Đảng lãnh đạo – Nhân dân làm chủ – Nhà nước quản lí. Chế độ kinh tế(gồm 15 điều-Từ Điều 15 đến Điều 29) Mục tiêu chính sách kinh tế của Nhà nước Chế độ sở hữu và phương . | CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM QTKD 22/1-XVI CÁC THÀNH VIÊN NHÓM GỒM: Nhóm trưởng:Nguyễn Ngọc Sang Trần Thế Thuần Dương Gia Minh Đàm Trí Quyền Nguyễn Thanh Lộc Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992 Các chế định cơ bản của Hiến pháp,các chế định có gì mới so với năm 1980. Các điều nào đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011 Mô hình bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992. cảnh ra đời. Nhà nước CHXHCNVN từng bước xây dựng và phát triển. Đất nước Việt Nam trải qua 3 lần lập Hiến pháp(1946,1959,1980) Thay đổi Hiến pháp để theo kiệp xu hướng mới,tình hình mới. Hiến pháp năm 1980 đã bột lộ những nhược điểm nhất định. Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Hiến pháp được đưa ra trưng cầu ý Quốc hội khoá VIII, tại Kỳ họp thứ 11 xem xét, ngày 15-4-1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp. HIẾN PHÁP 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.