Bài giảng điện tử cơ bản - Chương 3

Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, biến thế. - Tính toán và ứng dụng tụ điện, cuộn cảm, biến thế vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thực tế. | CHƯƠNG 3: TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM BIẾN THẾ MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, biến thế. - Tính toán và ứng dụng tụ điện, cuộn cảm, biến thế vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thực tế. I. Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện gồm có hai bản cực bằng kim loại đặt song song và ở giữa là một lớp cách điện (gọi là chất điện môi). PHẦN I. TỤ ĐIỆN 1. Điện dung (C) : chỉ khả năng chứa điện của tụ. Điện dung của tụ tùy thuộc vào cấu tạo và được tính bằng công thức : : hằng số điện môi S : diện tích bản cực (m2) d : bề dày lớp điện môi (m) Khoâng khí khoâ Parafin Ebonit Giaáy taåm daàu Goám Mica 1 2 4-5 1 μF = 10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F II. ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN ĐỐI VỚI NGUỒN DC Nếu nối nguồn DC vào tụ với thời gian đủ dài thì tụ sẽ nạp đầy. Điện tích tụ nạp được tính theo công thức Q = C. V Q: điện tích (C) C: điện dung (F) V: điện áp nạp trên tụ (volt) 2. Điện tích tụ nạp Dòng điện do tụ xả qua bóng đèn trong thời gian đèn sáng chính là năng lượng đã được nạp trong tụ điện và tính theo công thức : W: điện năng (J) C: điện dung (F) V: điện áp trên tụ (V) 3. Năng lượng tụ nạp và xả Trên thân tụ, nhà SX cho biết mức điện áp giới hạn của tụ điện gọi là điện áp làm việc (WV: Working voltage). Điện áp đánh thủng (breakdown) là điện áp tạo ra điện trường đủ mạnh để tạo ra dòng điện trong chất điện môi. 4. Điện áp làm việc Điện áp đánh thủng tỉ lệ theo bề dày lớp điện môi nên người ta dùng điện trường đánh thủng để so sánh giữa các chất điện môi . E: điện trường (kV/cm) V: điện áp (KV) d: bề dày điện môi (cm) Khoâng khí khoâ Parafin Ebonit Giaáy taåm daàu Goám Mica 32 200-250 600 100-250 150-200 500 kV/cm Khi sử dụng tụ điện phải biết hai thông số chính của tụ là: Điện dung C (F) Điện áp làm việc WV (V) Phải chọn điện áp làm việc WV lớn hơn điện áp trên tụ VC theo công thức: WV ≥ 2VC 5. Thông số kỹ thuật đặc trưng của tụ điện III. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN Tụ có phân cực tính | CHƯƠNG 3: TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM BIẾN THẾ MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, biến thế. - Tính toán và ứng dụng tụ điện, cuộn cảm, biến thế vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thực tế. I. Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện gồm có hai bản cực bằng kim loại đặt song song và ở giữa là một lớp cách điện (gọi là chất điện môi). PHẦN I. TỤ ĐIỆN 1. Điện dung (C) : chỉ khả năng chứa điện của tụ. Điện dung của tụ tùy thuộc vào cấu tạo và được tính bằng công thức : : hằng số điện môi S : diện tích bản cực (m2) d : bề dày lớp điện môi (m) Khoâng khí khoâ Parafin Ebonit Giaáy taåm daàu Goám Mica 1 2 4-5 1 μF = 10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F II. ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐIỆN ĐỐI VỚI NGUỒN DC Nếu nối nguồn DC vào tụ với thời gian đủ dài thì tụ sẽ nạp đầy. Điện tích tụ nạp được tính theo công thức Q = C. V Q: điện tích (C) C: điện dung (F) V: điện áp nạp trên tụ (volt) 2. Điện tích tụ nạp Dòng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
22    296    1    30-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.