Hội thảo quốc tế về biến đổi khí hậu cơ hội và thách thức cho Việt Nam

BĐKH đã và đang diễn ra BĐKH là do con người gây nên Con người có thể tác động để làm chậm/giảm bớt quá trình BĐKH Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng có phân biệt (Điều 3 CƯKH): Các nước phát triển phải đi đầu chống BĐKH Nhu cầu và điều kiện cụ thể của các nước đang PT phải được xem xét đầy đủ Dẫn đến đàm phán về trách nhiệm của các nước . | ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BĐKH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Người trình bày: Phạm Văn Tấn Phó Vụ trưởng Vụ HTQT, thành viên đoàn đàm phán BĐKH Ngày 28 tháng 6 năm 2011 1 Đàm phán BĐKH hiện nay: Vấn đề đang đàm phán, triển vọng Kết quả chủ yếu của Hội nghị COP15 và COP16 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Hỏi và trả lời NỘI DUNG TRÌNH BÀY BĐKH đã và đang diễn ra BĐKH là do con người gây nên Con người có thể tác động để làm chậm/giảm bớt quá trình BĐKH Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng có phân biệt (Điều 3 CƯKH): Các nước phát triển phải đi đầu chống BĐKH Nhu cầu và điều kiện cụ thể của các nước đang PT phải được xem xét đầy đủ Dẫn đến đàm phán về trách nhiệm của các nước ĐÀM PHÁN VỀ BĐKH: NGUỒN GỐC 3 1988: WMO và UNEP lập ra IPCC nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu Tháng 2/1991 tại Hoa Kỳ, các quốc gia thảo luận xây dựng khuôn khổ pháp lý toàn cầu để bảo vệ hệ thống khí hậu. Tháng 5/1992: UNFCCC ra đời, có hiệu lực từ 21/3/1994. Hội nghị hàng năm của UNFCCC . | ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BĐKH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Người trình bày: Phạm Văn Tấn Phó Vụ trưởng Vụ HTQT, thành viên đoàn đàm phán BĐKH Ngày 28 tháng 6 năm 2011 1 Đàm phán BĐKH hiện nay: Vấn đề đang đàm phán, triển vọng Kết quả chủ yếu của Hội nghị COP15 và COP16 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Hỏi và trả lời NỘI DUNG TRÌNH BÀY BĐKH đã và đang diễn ra BĐKH là do con người gây nên Con người có thể tác động để làm chậm/giảm bớt quá trình BĐKH Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng có phân biệt (Điều 3 CƯKH): Các nước phát triển phải đi đầu chống BĐKH Nhu cầu và điều kiện cụ thể của các nước đang PT phải được xem xét đầy đủ Dẫn đến đàm phán về trách nhiệm của các nước ĐÀM PHÁN VỀ BĐKH: NGUỒN GỐC 3 1988: WMO và UNEP lập ra IPCC nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu Tháng 2/1991 tại Hoa Kỳ, các quốc gia thảo luận xây dựng khuôn khổ pháp lý toàn cầu để bảo vệ hệ thống khí hậu. Tháng 5/1992: UNFCCC ra đời, có hiệu lực từ 21/3/1994. Hội nghị hàng năm của UNFCCC (COP) là diễn đàn đàm phán quan trọng nhất về BĐKH; Ngày 11/12/1997: NĐT Kyoto được thông qua tại COP3, có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 (khi trên 55 nước tham gia với trên 55% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu) Ngày 15/12/2007 Kế hoạch hành động Bali được thông qua Tháng 12/2009: thất bại trong đàm phán BĐKH tại COP15 tại Copenhagen, Đan Mạch NHỮNG MỐC QUAN TRỌNG 4 Tiến trình đàm phán cắt giảm phát thải KNK COP1 Berlin 1995 COP2 Geneva 1996 COP3 Kyoto 1997 COP4 Buenos Aires 1998 COP5 Bonn 1999 COP6 The Hague 2000 COP6 bis Bonn 2001 COP7 Marrakesh 2001 COP8 Delhi 2002 COP9 Milan 2003 COP10 Buenos Aires 2004 COP11/CMP1 Montreal 2005 COP12/CMP2 Nairobi 2006 COP13/CMP3 Bali 2007 COP14/CMP4 Poznan 2008 COP15/CMP5 Copenhagen 2009 COP16/CMP6 Cancun 2010 Cop 17/CMP7 Durban, 2011 * Danh sách các hội nghị COP/CMP từ 1995-nay 5 Từ sau Hội nghị COP13 tại Bali, tiến trình đàm phán BĐKH diễn ra theo 2 hướng: Hướng Nghị định thư Kyoto (hướng KP) Hướng hợp tác dài hạn trong khuôn khổ công ước khí hậu với

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
84    205    1    12-06-2024
8    68    2    12-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.