Tổng quan về Quản trị-Chương 2

Tập trung hóa quyền lực và phân chia nước thành nhiều làng, mỗi làng tập trung vào một lĩnh vực thương mại riêng. Không dựa vào giai cấp quý tộc để thu thuế như truyền thống trước kia, mà thu thuế trực tiếp tới mỗi đơn vị làng xã. Dưới thời Quản Trọng, nước Tề chuyển từ chế độ quan liêu quý tộc sang chế độ quan liêu chuyên nghiệp | Chương 2. SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ I. Giai đoạn từ cổ đại đến CNTB phát sinh 1. Quản Trọng (725-645 TCN): Ông đưa ra 5 lĩnh vực của hoạt động quản trị: Ngoại giao Kinh tế: biểu thuế thống nhất, khuyến khích SX muối và sắt Luật pháp Quốc phòng Hệ thống kiểm tra giám sát chống tham nhũng và lạm quyền ở những nơi tập trung quyền lực Về mặt chính trị: _ Tập trung hóa quyền lực và phân chia nước thành nhiều làng, mỗi làng tập trung vào một lĩnh vực thương mại riêng. Không dựa vào giai cấp quý tộc để thu thuế như truyền thống trước kia, mà thu thuế trực tiếp tới mỗi đơn vị làng xã. Dưới thời Quản Trọng, nước Tề chuyển từ chế độ quan liêu quý tộc sang chế độ quan liêu chuyên nghiệp. - Sử dụng nguồn lực Nhà nước để khuyến khích sản xuất muối và sắt; các nhà sử học thường cho Quản Trọng là người đề xướng ra sự độc quyền nhà nước về hai mặt hàng này 2. Khổng Tử (551-450 TCN): Chủ trương: “Lấy đức trị người”. Để quản lý, dạy dỗ con người cần “lễ”, “danh”. -Lễ: lễ nghi, ứng xử, đạo đức, tôn trọng, trên kính dưới nhường. Danh: lẽ phải. “Danh có chính, ngôn mới thuận”. "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” Chính phủ tốt nhất là chính phủ cai trị bằng "lễ nghĩa" và đạo đức tự nhiên của con người, chứ không phải bằng vũ lực và mua chuộc. "Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm như vây tuy có giảm được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục. Dùng đạo đức để hướng dẫn chỉ đạo dân, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm như vậy chẳng những dân hiểu được thế nào là nhục nhã khi phạm tội, mà còn cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm của mình tận gốc từ mặt tư tưởng." 3. Mạnh Tử (372-289 TCN): - Để quản lý, giáo dục con người thì phải dùng điều thiện: “nhân chi sơ tính bản thiện”. - Phải lấy dân làm gốc, vua quan cần phải coi nhẹ hơn (dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh; “kẻ lao tâm trị người còn người lao lực thì bị người trị” ) - Học thuyết của ông gói gọn trong các chữ "Nghĩa", "Trí", "Lễ", "Tín" 4. . | Chương 2. SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ I. Giai đoạn từ cổ đại đến CNTB phát sinh 1. Quản Trọng (725-645 TCN): Ông đưa ra 5 lĩnh vực của hoạt động quản trị: Ngoại giao Kinh tế: biểu thuế thống nhất, khuyến khích SX muối và sắt Luật pháp Quốc phòng Hệ thống kiểm tra giám sát chống tham nhũng và lạm quyền ở những nơi tập trung quyền lực Về mặt chính trị: _ Tập trung hóa quyền lực và phân chia nước thành nhiều làng, mỗi làng tập trung vào một lĩnh vực thương mại riêng. Không dựa vào giai cấp quý tộc để thu thuế như truyền thống trước kia, mà thu thuế trực tiếp tới mỗi đơn vị làng xã. Dưới thời Quản Trọng, nước Tề chuyển từ chế độ quan liêu quý tộc sang chế độ quan liêu chuyên nghiệp. - Sử dụng nguồn lực Nhà nước để khuyến khích sản xuất muối và sắt; các nhà sử học thường cho Quản Trọng là người đề xướng ra sự độc quyền nhà nước về hai mặt hàng này 2. Khổng Tử (551-450 TCN): Chủ trương: “Lấy đức trị người”. Để quản lý, dạy dỗ con người cần “lễ”, “danh”. -Lễ: lễ nghi, ứng xử,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
389    80    2    03-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.