Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Việt Nam là một nước đang phát triển, theo thống kê hết năm 2010 cả nước có khoảng 540 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 98% số lượng doanh nghiệp. Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp tới hơn 40% GDP cả nước. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước mà còn giúp tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã chung, hiện các doanh nghiệp. | Thẩm định các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh được coi là khâu quan trọng nhất trước khi quyết định cấp tín dụng nên cán bộ phải tập trung tất cả các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Thực tế cho thấy chất lượng thẩm định tín dụng có vai trò quyết định đến hiệu quả của khoản vay nói riêng và cả danh mục cho vay nói chung . Khi tiến hành thẩm định tín dụng, ngoài việc làm rõ tính khả thi của dự án/ phương án (như các mặt tổ chức thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn ), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án/ phương án đó (phân tích dòng tiền, tỷ suất lợi nhuận ) CBTD còn phải tập trung phân tích các yếu tố phi tài chính (uy tín của ngân hàng, chất lượng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ chủ yếu của khách hàng (giá cả, đối thủ cạnh tranh ) và tính pháp lý của dự án/ phương án. Đặc biệt phải đi sâu tìm hiểu lợi nhuận của ngân hàng có phải do hoạt động kinh doanh chính mang lại hay không nhằm phòng ngừa các ngân hàng vay vốn không đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính (như cho vay nặng lãi, chơi hụi, đầu tư chứng khoán ) dễ phát sinh rủi ro dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.