ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI - CHƯƠNG VII

Khái niệm văn hoá theo nghĩa hẹp: - Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội. Văn hoá là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống. Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc. Văn hoá là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác | Thành viên nhóm Trần Thanh Sang (nhóm trưởng) Trương Trúc Anh Đỗ Chí Hữu Đỗ Chí Cường Phạm Lê Trung Nguyễn Hoàng Sa Nguyễn Trọng Nhân Phan Thị Thu Thảo Nguyễn Phan Trùng Dương Trần Thị Lý Huỳnh CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ Khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng: Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Khái niệm văn hoá theo nghĩa hẹp: - Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội. Văn hoá là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống. Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc. Văn hoá là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới. Trong những năm 1943-1954 Năm 1943, Đảng ta đưa ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam,do đồng chí tổng bí thư Trường Chinh | Thành viên nhóm Trần Thanh Sang (nhóm trưởng) Trương Trúc Anh Đỗ Chí Hữu Đỗ Chí Cường Phạm Lê Trung Nguyễn Hoàng Sa Nguyễn Trọng Nhân Phan Thị Thu Thảo Nguyễn Phan Trùng Dương Trần Thị Lý Huỳnh CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ Khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng: Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Khái niệm văn hoá theo nghĩa hẹp: - Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội. Văn hoá là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống. Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc. Văn hoá là bản sắc của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới. Trong những năm 1943-1954 Năm 1943, Đảng ta đưa ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam,do đồng chí tổng bí thư Trường Chinh xác định: Văn hoá là một trong ba mặt trận của cách mạng VN (Kinh tế, chính trị, văn hoá). Đề ra ba nguyên tắc của nền văn hoá mới: + Dân tộc hoá (chống mọi ảnh hưởng của nô dịch và thuộc địa) + Khoa học hoá (chống lại tất cả những gì làm cho văn hoá phản tiến bộ). + Đại chúng hoá (chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn hoá phản lại hoặc xa rời quần chúng) Ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam mới trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách về văn hoá: đó là chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân . Năm 1946, Chính phủ thành lập Ban trung ương vận động Đời sống mới, tháng 3-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tài liệu Đời sống mới nhằm giáo dục lại tinh thần nhân dân. Tài liệu “ Đời Sống Mới” tháng 3-1947 Trần Huy Liệu Dương Đức Hiền Vũ Đình Hòe Nguyễn Tấn Gi Trọng Nguyễn Huy Tưởng Trong kháng chiến chống Pháp, đường lối của Đảng về văn hoá đã chỉ rõ: Mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
114    422    1    14-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.