Tìm hiểu các hệ thống sinh giới, từ đó chứng minh tính chất 1 nguồn của các loài sinh vật

Đến năm 1758, hệ thống của ông bao gồm loài động vật và loài thực vật. Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, giới thực vật thành 24 lớp, giới động vật thành 6 lớp. Hệ thống phân loại của ông là khởi nguồn của “cây sự sống” cành lớn của cây là các lớp, các nhánh nhỏ là các loài, bất cứ sinh vật nào cũng thuộc về một chủng loại, một họ, lớp, nhóm hay đơn vị chúng đều nằm trong giới động thực vật, điều đó giống như những cành, nhánh cây, lá cây đều. | TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SINH GIỚI, TỪ ĐÓ CHỨNG MINH TÍNH CHẤT 1 NGUỒN CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA SINH HỌC GVHD: Nguyễn Thị Mong Nguyễn Như Hoa SVTH: Đinh Quang Hiếu Nguyễn Thị Hào Trần Thị Thùy Trâm Phạm Thị Thúy Ngần Vi Văn Thắng Các đơn vị phân loại sinh vật Hiện nay trên giới còn có một mức phân loại nữa gọi là lãnh giới (Domain). Đấy là chưa kể đến các mức phân loại trung gian như: Loài phụ (Subspecies), Chi phụ (Subgenus), Họ phụ (Subfamily), Bộ phụ (Suborder), Lớp phụ (Subclass), Ngành phụ (Subphylum). 2 Giới (Regnum) trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các sinh vật có chung các đặc điểm nhất định. Hệ thống 3 liên giới / tổng giới SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI Hệ thống 2 giới 3 Hệ thống 2 giới John Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus (1707-1778) chỉ chia ra 2 giới là thực vật và động vật dựa theo khả năng di động của SV. John Ray Carl Von Linnaeus 4 Linnaeus cũng xem xét các khoáng vật và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia . | TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SINH GIỚI, TỪ ĐÓ CHỨNG MINH TÍNH CHẤT 1 NGUỒN CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA SINH HỌC GVHD: Nguyễn Thị Mong Nguyễn Như Hoa SVTH: Đinh Quang Hiếu Nguyễn Thị Hào Trần Thị Thùy Trâm Phạm Thị Thúy Ngần Vi Văn Thắng Các đơn vị phân loại sinh vật Hiện nay trên giới còn có một mức phân loại nữa gọi là lãnh giới (Domain). Đấy là chưa kể đến các mức phân loại trung gian như: Loài phụ (Subspecies), Chi phụ (Subgenus), Họ phụ (Subfamily), Bộ phụ (Suborder), Lớp phụ (Subclass), Ngành phụ (Subphylum). 2 Giới (Regnum) trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các sinh vật có chung các đặc điểm nhất định. Hệ thống 3 liên giới / tổng giới SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI Hệ thống 2 giới 3 Hệ thống 2 giới John Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus (1707-1778) chỉ chia ra 2 giới là thực vật và động vật dựa theo khả năng di động của SV. John Ray Carl Von Linnaeus 4 Linnaeus cũng xem xét các khoáng vật và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia Động vật 2 giới Thực vật Là các cơ thể sống ở một nơi cố định và có thể quang hợp (tự dưỡng). Là các cơ thể có khả năng vận động chủ động và dinh dưỡng kiểu toàn dưỡng (dị dưỡng). 5 Đến năm 1758, hệ thống của ông bao gồm loài động vật và loài thực vật. Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, giới thực vật thành 24 lớp, giới động vật thành 6 lớp. 6 Hệ thống phân loại của ông là khởi nguồn của “cây sự sống” cành lớn của cây là các lớp, các nhánh nhỏ là các loài, bất cứ sinh vật nào cũng thuộc về một chủng loại, một họ, lớp, nhóm hay đơn vị chúng đều nằm trong giới động thực vật, điều đó giống như những cành, nhánh cây, lá cây đều là một bộ phận cấu thành nên một cái cây vậy. Quan niệm“cây sự sống” cho thấy tính chất 1 nguồn cuả SV vì suy cho cùng thì cây phải có gốc. Việc phân loại này chủ yếu dựa trên ngoại hình, dễ thấy và dễ nhận dạng nhất giữa các sinh vật. 7 Hạn chế Hạn chế của hệ thống 2 giới 8 Một hạn chế nữa của Linnaeus là đã phân loại sinh vật theo quan điểm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
114    78    2    29-05-2024
6    92    2    29-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.