Chương 7: Thiết kế nền đường

Tác dụng của nền đường: - Khắc phục địa hình tự nhiên nhằm tạo nên một dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường có các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ứng yêu cầu chạy xe. - Nền đường cùng với kết cấu áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và tình trạng khai thác của cả kết cấu áo đường. | CHƯƠNG 7 :THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG § YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG dụng của nền đường: - Khắc phục địa hình tự nhiên nhằm tạo nên một dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường có các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ứng yêu cầu chạy xe. - Nền đường cùng với kết cấu áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và tình trạng khai thác của cả kết cấu áo đường. 2. Yêu cầu đối với nền đường : Nền đường phải đảm bảo ổn định toàn khối - Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ và ổn định cường độ Trượt ta luy đắp Mặt trượt Trượt trồi trên nền đất yếu Trồi Trượt taluy đào Mặt trượt Đất sụt lấp đường Sụt lở ta luy Trượt trên sườn dốc Sụt trên đất yếu Hình 8-1. Các hiện tượng nền đường mất ổn định toàn khối khối nguyên nhân phá hoại nền đường - Tác dụng của nước - Điều kiện địa chất - thuỷ văn - Tải trọng xe chạy và tải trọng bản thân nền đường - Thi công không đảm bảo chất lượng § CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG 1. Cấu tạo của nền đường đắp: * Khi đắp nền đường bằng cát thì độ dốc taluy 1:1,75 và lớp trên cùng đắp một lớp đất á sét với chỉ số dẻo >7, dày tối thiểu 30cm (không được phép đặt trực tiếp áo đường lên trên nền cát ) * Khi chiều cao đắp 1/5 khi dùng máy thi công lấy đất từ thùng đấu để đắp - Dùng độ dốc ta luy 1/1,5 khi thi công bằng thủ công. * Khi chiều cao đắp từ (6 -> 12)m: -Phần dưới độ dốc taluy 1/1,75 -Phần trên (6-8m) độ dốc ta luy 1/1,5 * Khi lấy đất thùng đấu để đắp nền đường cần có khoảng bảo vệ chân ta luy (K) * Nền đường đầu cầu và dọc sông có thể bị ngập nước thì phải cấu tạo độ dốc taluy thoải 1:2,0 đến trên mức nước thiết kế ít nhất 0,5m 1/ 1/2 1/2 1/ ³ 4m m m Thượng lưu Hạ lưu * Khi đắp đất trên sườn dốc : + Khi is 50)% : thì cần phải đánh bậc cấp 1/ 1/ ³ 1 ¸2 m . . 20 ¸50 % + Khi is > 50% phải dùng biện pháp làm kè chân hoặc tường chắn 2. Cấu tạo nền . | CHƯƠNG 7 :THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG § YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG dụng của nền đường: - Khắc phục địa hình tự nhiên nhằm tạo nên một dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường có các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ứng yêu cầu chạy xe. - Nền đường cùng với kết cấu áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy, do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến cường độ và tình trạng khai thác của cả kết cấu áo đường. 2. Yêu cầu đối với nền đường : Nền đường phải đảm bảo ổn định toàn khối - Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ và ổn định cường độ Trượt ta luy đắp Mặt trượt Trượt trồi trên nền đất yếu Trồi Trượt taluy đào Mặt trượt Đất sụt lấp đường Sụt lở ta luy Trượt trên sườn dốc Sụt trên đất yếu Hình 8-1. Các hiện tượng nền đường mất ổn định toàn khối khối nguyên nhân phá hoại nền đường - Tác dụng của nước - Điều kiện địa chất - thuỷ văn - Tải trọng xe chạy và tải trọng bản thân nền đường - Thi công không đảm bảo chất lượng § CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG 1. Cấu tạo của nền đường đắp: * Khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.