Giới thiệu Một số lý thuyết mới về hãng

• Giao dịch (hay cơ chế điều phối) trong nội bộ hãng khác với các giao dịch bên ngoài như thế nào? • Các nhân tố quyết định quy mô của hãng? Tại sao không xảy ra trường hợp chỉ tồn tại duy nhất 1 hãng khổng lồ trong mỗi ngành sản xuất? • Khác biệt cơ bản: Cơ chế điều phối – Bên ngoài hãng: Cơ chế giá cả, phi tập trung – Bên trong hãng: Cơ chế hành chính, tập trung | Giới thiệu Một số lý thuyết mới về hãng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công Học kỳ mùa Thu, 2006 Một số câu hỏi cơ bản của các lý thuyết về hãng Tại sao có hãng? Những gì xảy ra bên trong hãng? Đâu là gianh giới của hãng, hay những nhân tố nào quyết định quy mô của hãng? Các lý thuyết sẽ được trình bày Lý thuyết tân cổ điển truyền thống Lý thuyết về chi phí giao dịch (Coase) Lý thuyết quản trị về hãng (Jensen & Meckling) Lý thuyết về quyền sở hữu (Hart, Grossman, & Moore) Lý thuyết về chi phí giao dịch (Williamson) Lý thuyết về hãng trong nền kinh tế toàn cầu Outsourcing Insourcing Offshoring Mô hình tân cổ điển về hãng Lý thuyết tân cổ điển truyền thống về hãng: hãng là một “hộp đen” đơn vị sản xuất, được đặc trưng bởi công nghệ (hàm sản xuất) Trong các điều kiện “hoàn hảo”, các hãng và thậm chí cả hệ thống kinh tế sẽ tự vận hành (không cần có sự kiểm soát hay kế hoạch hóa tập trung) Cơ chế vận hành trong mô hình này là gì? Câu hỏi: Vậy tại sao hãng lại xuất hiện (trong một . | Giới thiệu Một số lý thuyết mới về hãng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công Học kỳ mùa Thu, 2006 Một số câu hỏi cơ bản của các lý thuyết về hãng Tại sao có hãng? Những gì xảy ra bên trong hãng? Đâu là gianh giới của hãng, hay những nhân tố nào quyết định quy mô của hãng? Các lý thuyết sẽ được trình bày Lý thuyết tân cổ điển truyền thống Lý thuyết về chi phí giao dịch (Coase) Lý thuyết quản trị về hãng (Jensen & Meckling) Lý thuyết về quyền sở hữu (Hart, Grossman, & Moore) Lý thuyết về chi phí giao dịch (Williamson) Lý thuyết về hãng trong nền kinh tế toàn cầu Outsourcing Insourcing Offshoring Mô hình tân cổ điển về hãng Lý thuyết tân cổ điển truyền thống về hãng: hãng là một “hộp đen” đơn vị sản xuất, được đặc trưng bởi công nghệ (hàm sản xuất) Trong các điều kiện “hoàn hảo”, các hãng và thậm chí cả hệ thống kinh tế sẽ tự vận hành (không cần có sự kiểm soát hay kế hoạch hóa tập trung) Cơ chế vận hành trong mô hình này là gì? Câu hỏi: Vậy tại sao hãng lại xuất hiện (trong một nền kinh tế trao đổi và chuyên môn hóa)? Lý thuyết về Chi phí giao dịch (Bản chất của hãng, Ronald Coase – 20??) Giao dịch (hay cơ chế điều phối) trong nội bộ hãng khác với các giao dịch bên ngoài như thế nào? Các nhân tố quyết định quy mô của hãng? Tại sao không xảy ra trường hợp chỉ tồn tại duy nhất 1 hãng khổng lồ trong mỗi ngành sản xuất? Khác biệt cơ bản: Cơ chế điều phối Bên ngoài hãng: Cơ chế giá cả, phi tập trung Bên trong hãng: Cơ chế hành chính, tập trung Kinh tế học tân cổ điển truyền thống im lặng trước câu hỏi 1, và dựa vào công nghệ để trả lời câu hỏi thứ 2 (lợi ích kinh tế theo quy mô, tính không thể phân tách của công nghệ .) Một số lý do (tầm thường) giải thích sự tồn tại của hãng Một số người thích làm việc dưới sự điều khiển của người khác? Một số người muốn làm chủ bản thân mình và làm chủ luôn cả người khác? Một số người thích mua hàng của một hãng này hơn những hãng khác? Giả thuyết 3: Thế nhưng tại sao trước đó hãng đã xuất hiện? Lý do tồn tại hãng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.