Đề tài: Diện mạo kinh tế - xã hội đàng trong

Để giữ vững quyền hành của mình Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phê cánh của Nguyễn Kim mà trước hết là con trai của ông. Người con đầu là Nguyễn Uông bị ám hại, người con thứ là Nguyễn Hoàng lo lắng tìm cách thoát khỏi mối đe dọa đó. Được sự gợi ý của trạng nguyên Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Hoàng nhờ chị (vợ của Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn đất Thuận Hóa. Bấy giờ ở xứ Thuận Hóa mới dẹp yên, tuy nhà Lê đã đặt tam ti (Đô ti, Thừa ti, Hiến ti) và. | Mối quan hệ giữa người Việt và người Thượng, người Lào và người Khmer ở Đàng Trong vào thời các chúa Nguyễn ngày càng được củng cố và phát triển thông qua các con đường thương mại và hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thường xuyên. Việc buôn bán giữa người Việt và các dân tộc vùng cao nguyên ở Đàng Trong vào các thế kỉ 17 và 18 có một tầm quan trọng đặc biệt. Khi tiếp nhận các khía cạnh của đời sống kinh tế của người vùng cao nguyên, người Việt cũng đã tiếp thu một số tín ngưỡng, tôn giáo của những người này. Tính đa dạng của tín ngưỡng này trở thành một nét đặc trưng quan trọng của nền văn hoá phía nam. Nét đặc trưng này không ngừng có vai trò trong đời sống chính trị của Việt Nam vào các thế kỉ 19 và 20. Tuy nhiên, người Việt đã rất mềm dẻo trong một vùng đất mới, trong một môi trường mới, mặc dù người Việt và các dân cư khác trong vùng có nhiều quan hệ và tiếp xúc với nhau, nhưng hai bên vẫn hoàn toàn khác biệt nhau. Trong tiếp nhận ảnh hưởng của các nền văn hoá địa phương có sẵn trong chuyển biến của một nước Việt Nam mới , có nhiều khác biệt với tổ tiên và họ hàng của họ ở phía bắc.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.