Sơ lược lịch sử ra đời của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Ở trạng thái tự do, kim loại có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Phi kim thì ngược lại, không có ánh kim và dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Hiđroxit của các kim loại mạnh là các bazơ, hiđroxit của các phi kim là các axit. Các phi kim tạo thành hợp chất khí với hiđro ; các kim loại không có tính chất những nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại và phi kim : Các nguyên tố không có tính kim loại cũng không có tính phi kim đó là những khí hiếm | SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Dmitri Ivanovich Mendeleev (1834 – 1907) MỤC LỤC: I- Những nghiên cứu của các nhà khoa học khác Mendeleev. II- Công trình của Mendeleev III- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện đại Một số đại diện tiêu biểu: Lothar Meyer Henry Moseley Glenn Seaborg I- NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC KHÁC MENDELEEV 1. Phân loại theo kim loại và phi kim 2. Phân loại theo nhóm tự nhiên I. Phân loại theo kim loại và phi kim do Berzelius người Thụy Điển đề xuất Phát hiện - Ở trạng thái tự do, kim loại có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Phi kim thì ngược lại, không có ánh kim và dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Hiđroxit của các kim loại mạnh là các bazơ, hiđroxit của các phi kim là các axit. - Các phi kim tạo thành hợp chất khí với hiđro ; các kim loại không có tính chất đó. Hạn chế gặp phải 1. Có những nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại và phi kim : 2. Các nguyên tố không có tính kim loại cũng không có tính | SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Dmitri Ivanovich Mendeleev (1834 – 1907) MỤC LỤC: I- Những nghiên cứu của các nhà khoa học khác Mendeleev. II- Công trình của Mendeleev III- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện đại Một số đại diện tiêu biểu: Lothar Meyer Henry Moseley Glenn Seaborg I- NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC KHÁC MENDELEEV 1. Phân loại theo kim loại và phi kim 2. Phân loại theo nhóm tự nhiên I. Phân loại theo kim loại và phi kim do Berzelius người Thụy Điển đề xuất Phát hiện - Ở trạng thái tự do, kim loại có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Phi kim thì ngược lại, không có ánh kim và dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Hiđroxit của các kim loại mạnh là các bazơ, hiđroxit của các phi kim là các axit. - Các phi kim tạo thành hợp chất khí với hiđro ; các kim loại không có tính chất đó. Hạn chế gặp phải 1. Có những nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại và phi kim : 2. Các nguyên tố không có tính kim loại cũng không có tính phi kim đó là những khí hiếm. II. Phân loại theo nhóm tự nhiên Thực hiện hồi những năm 1860 Cho rằng các nguyên tố có tính tuần hoàn 1. Năm 1817, Iogan Deberayne (1780-1849) người Đức, lập ra những bộ ba gồm những nguyên tố giống nhau về mặt hóa học Li Na K Cl Br I 7 23 39 35 80 127 Ca Sr Ba 40 88 137 Đờ brayne Phát hiện được một số quan hệ nội tại giữa các nguyên tử Không thể tiến hành khảo sát một cách hệ thống đối với tất cả các nguyên tố và quy nạp thành một tư tưởng hoàn chỉnh về cấu trúc Flo được xếp vào cùng với nhóm của clo, brom, iot ; lưu huỳnh, oxi, selen, telu vào một nhóm ; nitơ, phốt pho, asen, antimon, bitmut vào một nhóm khác. 2. Một công trình khác là của Lothar Meyer(nhà hoá học Đức ), người xuất bản một cuốn sách năm 1864, miêu tả 28 nguyên tố. -1869 Bảng biến đổi thể tích nguyên tử các nguyên tố của Mayer (trọng lượng chia cho tỉ trọng) Theo chiều tăng của trọng lượng nguyên tử. Ông nhận thấy có sự

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.