CHƯƠNG VII CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC

Chính sách phân chia cổ tức xác định cách phân phối lợi nhuận ròng, một phần cho cổ đông dưới dạng lợi tức cổ phần (cổ tức), một phần lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tư - Lợi nhuận giữ lại là nguồn vốn nội bộ quan trọng dùng để phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN - Lợi tức cổ phần là phần lợi nhuận chính DN chi trả cho các cổ đông góp vốn vào DN. | CHƯƠNG VII CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC I. Ý NGHĨA CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC Chính sách phân chia cổ tức xác định cách phân phối lợi nhuận ròng, một phần cho cổ đông dưới dạng lợi tức cổ phần (cổ tức), một phần lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tư - Lợi nhuận giữ lại là nguồn vốn nội bộ quan trọng dùng để phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN - Lợi tức cổ phần là phần lợi nhuận chính DN chi trả cho các cổ đông góp vốn vào DN. II. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Các hạn chế pháp lý Không thể dùng vốn của một DN để chi trả cổ tức Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và trong thời gian qua Không thể chi trả cổ tức khi DN mất khả năng thanh toán. 2. Các ảnh hưởng của thuế 3. Các ảnh hưởng của khả năng thanh toán 4. Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn 5. Ổn định thu nhập 6. Triển vọng tăng trưởng 7. Lạm phát III. CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN 1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động Chính sách lợi nhuận . | CHƯƠNG VII CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC I. Ý NGHĨA CHÍNH SÁCH PHÂN CHIA CỔ TỨC Chính sách phân chia cổ tức xác định cách phân phối lợi nhuận ròng, một phần cho cổ đông dưới dạng lợi tức cổ phần (cổ tức), một phần lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tư - Lợi nhuận giữ lại là nguồn vốn nội bộ quan trọng dùng để phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh của DN - Lợi tức cổ phần là phần lợi nhuận chính DN chi trả cho các cổ đông góp vốn vào DN. II. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Các hạn chế pháp lý Không thể dùng vốn của một DN để chi trả cổ tức Cổ tức phải được chi trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và trong thời gian qua Không thể chi trả cổ tức khi DN mất khả năng thanh toán. 2. Các ảnh hưởng của thuế 3. Các ảnh hưởng của khả năng thanh toán 4. Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn 5. Ổn định thu nhập 6. Triển vọng tăng trưởng 7. Lạm phát III. CÁC CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG THỰC TIỄN 1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động xác nhận rằng một doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi nào mà DN có các cơ hội đầu tư hứa hẹn các tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi mà các cổ đông đòi hỏi. Lý thuyết giữ lại lợi nhuận ngụ ý là chi trả cổ tức thay đổi từ năm này sang năm khác và tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư có sẵn Một doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng trong nhiều năm có thể bị buộc phải cắt giảm cổ tức hoặc bán cổ phần mới nhằm thỏa mãn các nhu cầu tài trợ và duy trì cấu trúc vốn tối ưu Nguyên lý giữ lại lợi nhuận thụ động đề xuất là DN trong giai đoạn tăng trưởng thường có tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn các DN đang trong giai đoạn bão hòa. 2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định Hầu hết các DN và các cổ đông thích chính sách cổ tức tương đổi ổn định hơn Những gia tăng trong tỷ lệ cổ tức thường bị trì hoãn cho đến khi nào các giám đốc tài chính công bố rằng các khoản lợi nhuận trong tương lai đủ cao đến mức độ thỏa mãn cổ tức lớn hơn Cổ tức có xu hướng gia tăng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    85    2    04-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.